TOAN ĐỘNG LUQNG” THEO PPDHKP
2.1. Phân tích nội dung “Bao toàn Động lượng” trong chương trình pho
2.2.4. Tiến hành thí nghiệm
Gia thuyết: khi cho xe trượt X) chạy tới va chạm với xe trượt X2 đang đứng
yên trên giá, thì theo định luật bao toàn động lượng, động lượng của xe X\ sẽ truyền
hoàn toan cho xe X2 là xe X› chuyên động với cùng vận tốc ban dau của xe X\. Hay có thé minh hoa bang công thức:
Px, = Px,
Nếu quãng đường chuyên động và khôi lượng của hai xe là như nhau thì thời gian chuyên động của chúng cũng bằng nhau, nghĩa là nếu ta đo được thời gian chuyên động của từng xe thì hoàn toàn có thé nghiệm lai định luật bảo toàn động
lượng.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Dùng cân dé đo khối lượng của từng xe. Dat xe lên cân đến khi cân cân bằng rồi đọc số đo khối lượng của từng xe viết vào bảng số liệu.
Bước 2: Thực hiện tìm hiểu về bộ băng đệm khí.
Dat cau hói/ nhiệm vụ khám phá:
- Trinh bày nguyên tắc hoạt động của bộ bang đệm khí.
- Trình bay cách chỉnh cân bằng bộ băng đệm khí.
- Tại sao phải chỉnh cho băng đệm khí nằm ngang trước khi làm thí nghiệm?
Bước 3: Điều chỉnh đồng hồ ở mode T nối với công quang điện.
Câu hỏi và nhiệm vụ khám phá:
- Đọc tài liệu và cho biết nguyên tắc hoạt động của các đồ hồ đo hiện số MC-
984 và các công quang điện.
Bước 5: Đặt xe không có gan lò xo ở khoảng giữa hai công quang | và 2. Dat xe còn lại & một đầu giá đỡ.
Bước 6: Đây cho xe X¡ chuyền động đến va chạm vào xe X2. Sau quá trình va chạm, ghi nhận số liệu về thời gian trên đồng hồ. Tiến hành lại thí nghiệm 3 lần.
Câu hỏi khám phá:
33
- Thời gian ở hai đồng hồ có sự chênh lệch nhau (sai số), điều gì đã gây ra sự chênh lệch đó? Ta có thé làm gi dé cải thiện, giảm sai số đó đi.
- Ngoài ra, việc ta day xe X; như thé nào có ảnh hưởng đến kết qua thí nghiệm
hay không?
- Các em hãy dé xuất một số cách tối ưu hơn dé việc day xe X; it ảnh hưởng
đến kết quả thí nghiệm nhất có thê.
Bước 7: Xử lí các số liệu và đưa ra nhận xét, kết luận vé kết quả thí nghiệm.
34
2.3. Kế hoạch day học mạch nội dung: Động lượng
Nội dung: Định luật Bảo toàn Động Lượng
Số tiết: 3 tiết
2.3.1. Mục tiêu:
Năng lực, Phẩm chất Yêu cầu cần đạt | STT.Dang mã hóa
Năng lực vật lí
'Nêu được khái niệm hệ (1).VLI.1
kin, hệ cô lập.
“Phat biêu được định luật | (2).VL1.1
bao toàn động lượng Nhận thức vật lí trong hệ kín.
Giải thích được một số | (3).VLI.5 hiện tượng trong thực tế
bằng định luật bảo toàn
động lượng.
'Thực hiện được thí (4).VL2.4
takiisttf giits nghiệm kiểm chứng định
luật bảo toàn động lượng.
nhiên dưới góc độ vật lí .
Thảo luận về kết qua của | (5).VL2.5
thí nghiệm.
: Cai tiên được thí nghiệm . (6).VL3.4 Vận dụng kiên thức,
kiểm chứng định luật bảo
kĩ năng đã học
Năng lực chung
Tự phân công nhiệm vụ (7).TCI Tự chủ và tự học ;
cho các thành viên trong
Pham chat chủ yêu
Chăm chỉ
Trung thực
35
nhóm thu thập dữ liệu khi quan sát thí nghiệm.
Chủ động thực hiện
nhiệm vụ được phân công.
Có ý thức báo cáo đúng
các kết quả thu thập được, giả thuyết.
(8).CC2.3
36
2.3.2. Tiến trình tong quát:
Sử dung phương pháp day hoc khám phá là chủ đao. xuyên suốt bài day. kết hợp với kĩ thuật day học trực uan và một số phương pháp. kĩ thuật day học khác.
Tên hoạt động (thời gian dự Phương pháp, | Công cụ kiêm F Nội dung
kiên) kĩ thuật tra đánh giá Kiên thức về động lượng. Phương pháp | Bảng kiêm Hoạt động 1:
Đặt vấn đề (8).CC2.3
hai vật tương tác với nhau thì sẽ chỉ của HS.
(10 phút)
thay đổi như thé nào? (phiếu số 4)
Định nghĩa của hệ kín. Ki thuật khăn | Bảng đánh giá
Nhận biết một hệ vật trong thực | trái bàn. các câu trả lời tế khi nào được xem là hệ kín. của HS. (Phiếu
sỐ 7)
(1).VLI.1 Phiếu học tập
của học sinh có Hoạt động 2:
Tìm hiểu về
khái niệm hệ kín (10 phút)
: ghỉ nhận lại
khái niệm hệ
kín. (Phiếu số 1)
36
Hoạt động 3:
khám phá
định luật bảo toàn động
lượng
(75 phút)
Hoạt động
3.1: Khám phá định tính
ĐLBTĐL (30 phút)
Hoạt động 3.2:
Khám phá định lượng
DLBTDL
(45 phút)
(2).VLI.2 (7).TCI
(4).VL2.4
(5).VL2.5 (9).TTI
37
Nhận định sơ bộ vê phương và
chiều của động lượng một hệ vật
Biểu thức của định luật bảo toàn động lượng. (bao gồm cả dấu
vector)
HS báo cáo ket quả thực hiện thi nghiệm kiêm chứng.
Phương pháp dạy học khám phá.
Ki thuật khăn trai ban.
Ki thuat bé ca.
Đánh giá thông
qua phiếu học
tập của HS.
(Phiếu số 2)
Phiếu đánh giá
câu trả lời của
HS. (Phiếu số 8) Bảng kiêm đánh
giá năng lực tự chủ và tự học
của HS. (Phiếu
số 5)
Phiêu đánh giá hoạt động thực hiện thí nghiệm
kiếm tra mục
tiêu (4) va (5)
của HS. (Phiếu số 10)
37
Hoạt động 4:
Giải thích một số
hiện tượng bằng định luật
bảo toàn động lượng
(10 phút)
Hoạt động 5:
Cải tiến thí nghiệm
bảo toàn động lượng
(10 phút + làm việc ở nhà)
(3).VLI.5
(6).VL3.4
Ung dụng định luật bảo toàn
động lượng dé giải thích chuyên
động của:
Quả tên lửa bay lên.
Sự va chạm của hai hòn bi.
Sự giật lùi của khâu dai
bác.
Dựa vào các hiệu biệt vê định luật bảo toàn động lượng và các
ưu-nhược diém của các thí nghiệm kiêm chứng trước đó, HS đẻ xuất một số phương pháp cải tiền thí nghiệm kiểm chứng
định luật bảo toản động lượng.
38
KT thuật việc nhóm.
làm
Phương pháp dạy học khám phá.
Ki thuật khăn trải bàn.
Phiêu đánh giá
sơ đô tư đuy của học sinh. (Phiếu số 9)
Phiêu đánh giá các câu trả lời
của HS. (Phiếu số 12)
Phiếu đánh giá
bản thiết kế cải tiến thí nghiệm của HS. (Phiếu
số 11)
2.3.3. Chuẩn bi:
Hoạt động
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3.1
Hoạt động 3
Hoạt động 3.2
Hoạt động 4
39
Giáo viên Học sinh
Bài giảng, máy chiêu. Một sô câu hỏi | Xem lại bài trước, các kiên thức về ôn tập.
Trò chơi “Di tìm hệ kin”
Bài giảng, máy chiếu, phiếu học tập
I;
Cac video: hai hon bi va cham, dai
phao ban dan.
Bang số liệu thí nghiệm bi va cham.
Phiếu học tập SỐ 2,
Phiếu làm việc nhóm.
Bộ thí nghiệm va chạm trên đệm không khí.
Phiếu thực hiện thí nghiệm.
Các tình huông thực tê có thê giải
lượng.
39
động lượng và xung lượng.
Sách giáo khoa.
Xem qua thao tác thực hiện thí nghiệm.
Các ghi chép về định luật bảo toàn động lượng.
Phiêu làm việc nhóm. Các giải thuyết có thê đê xuat dé giải thích hiện tượng.
41
Hoạt động 1: Dat vấn đè
PPDH: Phương Pháp Đàm Thoại
1. Mục tiêu: (8).CC2.3
2. Tô chức day học:
- GV chia lớp HS thành 7 nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 thành viên, ngồi phân bố theo sơ đỏ đã được triển khai trước đó.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi
- HS làm việc nhóm: trả lời các câu hỏi sau:
+ Dựa vào công thức tính động lượng, hãy so sánh độ lớn động lượng cua vật trong trường hợp sau:
- Hai xe có khối lượng m) > m2, di chuyén voi cùng van tốc, hỏi động lượng
của xe nào lớn hơn, vì sao?
- Hai xe có khối lượng giống nhau, xe 1 chạy nhanh hơn xe 2, hỏi động lượng
của xe nào lớn hơn?
- Có trường hợp nao, hai vật có khối lượng khác nhau, đi chuyển với vận tốc khác nhau, nhưng động lượng của chúng bằng nhau không?
- Trả lời câu hỏi sau: Một con cá lớn có khối lượng M=20kg chuyên động với vận tốc V=Sm/s vẻ phía con cá nhỏ có khối lượng m đang đứng yên, hỏi sau
khi va vào nhau, hai con cá sẽ chuyên động như the nào?
42
v =5M/s
Minh 5. Hình minh hog bai toán 2
GV đặt ra van đề: Hệ vật li có từ hai vật trở lên thì sau một quá trình tương tác nào đó, động lượng của hệ sẽ thay đổi như thế nào?
3. Phương án kiểm tra đánh giá:
Quan sát và điền vào:
- Bảng kiêm phẩm chat chăm chỉ của HS. (Phiếu 1)
Hoạt đông 2: Tìm hiểu về khái niệm hé kin
PPDH: Dạy Học Khám Phá KTDH: Khăn Trai Bàn
1. Mục tiêu: (1).VL1.1
2. Tổ chức day học:
Bước 1: GV đặt van đề: thé nào là một hệ kín?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tìm hiểu về khái niệm hệ kín. GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh đề HS báo cáo kết quá làm việc.
Bước 2: Hoc sinh tién hành khám pha, tim hiểu khái niệm hệ kin.
- HS làm việc nhóm, tìm hiéu khái niệm hệ kín, hệ không kin, ghi chép vao phiếu
làm việc nhóm.
43
Bước 3: GV cho HS thảo luận và kết luận vẻ khái niệm hệ kín, dong thoi thong qua
một trò chơi, củng cé kiến thức cho HS
- GV đóng góp ý kiến, chính sửa và đưa ra khái niệm đúng nhất về hệ kín.
- HS tham gia trò chơi “Di tìm hệ kín”. Xác định các hệ vật nao được cho là kin theo đúng định nghĩa trước đó.
- Kết thúc hoạt động, GV gợi ý cho HS một số hệ có thê được xem là hệ kín trong
thực tế.
3. Phương án kiểm tra đánh giá:
- Bảng đánh giá các câu trả lời của HS. (Phiếu số 7)
- Phiếu học tập của học sinh có ghi nhận lại khái niệm hệ kín. (Phiếu số 1)
Hoạt động 3: Khám phá định luật bao toàn động lượng
Hoat động 3.1: Khám phá định tính định luật bảo toàn động lượng PPDH: Dạy Học Khám Phá
KTDH: Khan Trải Bàn
Hoạt đông 3.1.1: Khảo sát về phương và chiều
1. Mục tiêu: (2).VL1.2, (7).TC]
2. Tổ chức dạy học:
Bước I: GV đặt ra van đề cho HS về động lượng của một hệ vật trước và sau 1
trương tác nào đó
- GV lần lượt trình chiếu cho HS video 1 và video 2
Video 1: https:⁄www.voutube.com/watch?v=2Z0SOFS7sBfU
Vấn đề trong video 1: Lúc ban dau hệ kin đứng yên (có động lượng bằng không), thì sau tương tác, động lượng của từng vật trong hệ có phương và chiều như thể
nao so với nhau?
Hình 6. Hình minh hog “đại bác bún den"
Video 2:
Vấn đề trong video 2: Trường hợp khác khi ban đầu hệ kín đã có động lượng theo một phương chiều nào đó, thì sau quả trình tương tác, động lượng của từng vật trong
hệ và động lượng cua cả hệ đó thay đổi như thể nào về chiêu?
- GV yêu cầu HS quan sát video và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.
45
Bước 2: Xây dựng giả thuyết Đối với video 1:
- HS làm việc theo nhóm đã chia trước đó, quan sát video 1, tra lời cau hỏi sau:
- Hãy mô tả chuyển động của viên đạn và khẩu pháo trước và sau khi bắn ra bang sơ đỗ hình vẽ.
Sau khi | Động lượng Océ OKhéng OC6 O Không
bắn | Chiều của động lượng
- Dựa vào bảng mô tả trên, hãy mô tả quá trình biên đôi động lượng của viên
đạn và khâu pháo.
- Hãy so sánh về chiều của động lượng của đạn và pháo trước và sau khi được bắn ra?
Đối với video 2:
- HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
- Xét từ thời điểm đánh vào viên bi trắng đến sau khi hai viên bi va chạm nhau,
hãy hoàn thành bảng mô tả sau:
Viên bi trắng Viên bi đen
Trước Động lượng OkKhéng |HCó PHKhông
46
- Dựa vào bảng mô tả trên, hãy viết lại mô tả quá trình thay đôi động lượng
của từng viên bi. (cho HS vẽ hình)
- Gia sử cả hai viên bi tạo thành một hệ kin, thì động lượng cua hệ nào có
phương và chiều như thế nào trước và sau va chạm?
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc và khái quát hoá Báo cáo kết quả
- HS sau khi trả lời các câu hỏi, tiến hành rút ra nhận định 1 dựa vào gợi ý trong phiếu học tập.
Nhận định 1: Khi khẩu pháo bắn đạn về phía trước, nó lùi về phía sau chứng tỏ động lượng của hai vật này ngược chiều nhau.
- HS rút ra nhận định 2 dựa vào gợi ý trong phiéu học tập.
Nhận định 2: Động lượng của hệ hai viên bi có phương và chiều trước và sau va
cham là nhu nhau Khái quát hoá
- HS dựa vào các nhận định đã rút ra từ hai bai trên, đưa ra kết luận về phương và chiều của động lượng của một hệ kín
- GV nhận xét câu trả lời của HS và định hướng HS nêu lên giả thuyết 1 về chiều
của động lượng của hệ kín sau tương tác.
Giá thuyết 1 của HS đã được hình thành: Phương và chiều cua động lượng của
mot hệ trước và sau va chạm sẽ không đổi (bảo toàn) (trường hợp động lượng mot
chiêu)
Ill. Phương án kiếm tra đánh giá:
- Đánh giá thông qua phiếu học tập của HS. (Phiếu số 2) - Phiếu đánh giá câu trả lời của HS. (Phiếu số 8)
Hoạt động 3.1.2: Suy luân biểu thức toán học của định luật bảo toàn động
lượng
1. Tổ chức day học:
47
- GV cho HS quan sát thí nghiệm hai hòn bi va chạm tuyệt đối đàn hồi xuyên tâm với nhau. Cung cấp cho HS bảng số liệu.
- HS dựa vào bảng số liệu, tính toán động lượng của hệ vật trước va sau khi bi
va chạm.
- HS thực hiện so sánh hai giá trị của động lượng tính được trước va sau khi va
chạm, từ đó rút ra biểu thức đạng toán học của định luật bảo toàn động lượng.
- HS phát biểu thành lời định luật bảo toàn động lượng.
Sau va
0,16 kg 0,11 m/s | 0,018 kg.m/s 0,16 kg 4,39 m/s 0,70 kg.m/s
cham
Từ các ket qua xử li số liệu và suy luận toán hoc, HS khái quát lên thành giả
thuyết cho biêu thức toán học tường minh của DLBTDL:
Da = Ps
Kết hợp với giả thuyết 1, HS hình thành giả thuyết tong quát về định luật
bảo toàn động lượng: “Động lượng của một hệ kin là đại lượng được bảo toàn cả
về phương chiêu và độ lon.”
2. Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Phiếu đánh giá sơ đồ tư duy của học sinh. (Phiếu số 9)
Hoạt đông 3.2: Kiểm chứng định lượng định luật bảo toàn động lượng
PPDH: Dạy Học Khám Phá
KTDH: Thí Nghiệm Trực Quan
48
1. Mục tiêu: (4).VL2.4, (5).VL2.5, (9).TT1
2. Tổ chức day học:
- GV su dung kĩ thuật “Dong não — Công não” cho HS đề xuất một số cach đề kiểm
chứng định luật bảo toàn động lượng.
- GV giới thiệu bộ thí nghiệm “Khao sát các qua trình va chạm trên đệm không khí
— nghiệm lại định luật bảo toàn động lượng” cho HS
- GV yêu cầu HS xem tài liệu và nêu công dụng của từng dụng cụ trong bộ thí nghiệm
trên.
Bước I: GV đặt vấn đề để kiểm tra tính đúng đắn của định luật bảo toàn động lượng, chúng ta có thể thực hiện bằng cách nào?
- HS dựa vào biéu thức của định luật bảo toàn động lượng, qui về các đại lượng có thé đo đạc được.
- HS điền vào bang sau cách thức dé đo các đại lượng đó
Đo trực tiếp bằng cân Do gian tiép bing công thức quảng
đường chia thời gian.
> Các đại lượng cần đo: quãng đường, thời gian và khối lượng.
Van dé được đặt ra: dé kiêm chứng được ĐLBTĐL là đúng. ta cần phải do đạc được các giá trị về vận tóc, khối lượng. Dé đo được vận tốc. ta cần phải xác định quãng đường đi được và thời gian chuyển động trên quãng đường đó.
Bước 2: Xây dựng giả thuyết
- HS dựa vào suy luận bên trên, xây dựng giả thuyết cho DLBTDL:
“Nếu định luật là đúng, thì khí khói lượng bằng nhau, vat chuyền dong với cùng mot quãng đường, thì thời gian chuyển động của chúng là như nhau. ”
- HS ghi nhận lại các giả thuyết của nhóm đặt ra, tiến hành thực hiện thí nghiệm đề kiểm tra giá thuyết của nhóm.
Bước 3: Thu thập số liệu, xử lí kết quả, báo cáo và khái quát hoá kiến thức
49
Thu thập số liệu, xử lí kết qua, báo cáo
- GV sử dụng bộ thí nghiệm va chạm trên đệm không khí dé kiểm chứng định luật.
GV sẽ làm mẫu 1 lần, sau đó các nhóm sẽ lần lượt thực hiện thí nghiệm dưới sự
hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện thí nghiệm và thu thập số liệu thí nghiệm điền vào phiếu thực hành
thí nghiệm.
- HS làm việc theo nhóm dé xử lí các số liệu thu thập được, suy ra kết luận về
DLBTDL.
- Cac nhóm HS sẽ lan lượt báo cáo về kết qua thực hiện thi nghiệm của nhóm trước
lớp.
Khái quát hoá
- HS đưa ra nhận định về sai số trong thí nghiệm và các ưu-nhược điểm của thí nghiệm trên từ đó đưa ra một số dé xuất khắc phục sai số của thí nghiệm trên.
- GV ghi nhận đề xuất của HS.
- GV kết luận về tinh đúng din của DLBTDL. GV khái quát hoá van dé, thông báo răng định luật này vẫn đúng trong trường hợp hệ hai chiều hoặc 3 chiều.
3. Phương án kiểm tra đánh giá:
- Phiếu đánh giá hoạt động thực hiện thi nghiệm của HS. (Phiếu số 10)
- Bảng kiêm đánh giá năng lực tự chủ tự học của HS. ( Phiếu số 5)
Hoạt động 4: Giải thích một số hiện tượng thực tê bằng định luật bảo toàn động
lượng.
KTDH: Thao Luận Nhóm 1. Mục tiêu: (3).VL1.5
2. Tổ chức dạy học:
- GV nhắc lại câu hỏi đã được đặt ra ở đầu bài: Hệ vật lí có từ hai vật trở lên thì sau một quá trình tương tác nào đó, động lượng của hệ sẽ thay đôi như thé nào? Có