mefylcoumarin-7-yloxiaxetylamino)-2-thioxo-1,3—thiazoliđin-4-on (E¡)
995
Trên phô ‘H-NMR xuất hiện 3 tín hiệu với độ chuyên dịch hóa học lần lượt là 7,05
ppm, 7,08 ppm và 7,74 ppm. Tín hiệu ở 7,05 ppm (1H, doublet, *J=2,5 Hz) được quy kết cho proton HỶ do HỶ có tương tác spin-spin với HỂ. Tín hiệu ở 7,08 ppm (1H;
doublet— doublet; °J = 8,5 Hz; *J=2,5 Hz) được quy kết cho proton H“ do HỂ có tương tác spin-spin với H® va HỶ. Tin hiệu ở 7,74 ppm (1H, doublet, *J=8,5 Hz) được quy kết cho proton HỶ do HỶ có tương tác spin-spin với HP. H® và H” ở vùng trường mạnh hon HỶ là do electron của nguyên tử oxi tham gia liên hợp vào vòng benzen làm tăng mật
độ electron ở vị trí 6 và 8.
%& Pho HSQC-NMR của chất (E¡)
Từ các tín hiệu proton trên trục tung, kẻ đường thăng nằm ngang sang phải đến hết phô đỏ. nều đường thăng này gặp một tín hiệu giao mà đường thăng đứng xuất phát từ
một tín hiệu của cacbon trên trục hoành cũng đi qua đó thì proton này phải gắn trực
tiếp lên nguyên tử cacbon đó.
Hư:
Hình 3.9. Phố HSQC của 5—(4-metoxibenzyliđen)-3—(4-metylcoumarin-7—
yloxiaxetylamino)-2-thioxo-1,3-thiazoliđin-4-on (E¡)
Độ chuyên dịch hóa học của các nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với hidro của chất (E¡) được trình bày ở bảng 3.3.
Bang 3.3. Kết quả quy kết phố HSQC của chất (E;)
Tín hiệu Tínhiệu | Tín hiệu
của 'H của 'H của 'C
im mm. san
ream | 1w | mỹ [mwom| nis | mg.
#4 Pho HMBC -NMR của chất (E¡)
Phé HMBC (xem phụ lục 16, 17 và 18) cho thay sự tương tác của các tín hiệu cacbon với hiđro ở cách nhau 2 hoặc 3 liên kết. Trên phô HMBC cho thấy:
Hạ
H”" tương tác với 3 nguyên tử cacbon có độ chuyên dịch hóa học 111,6 ppm (C?), 113,9 ppm và 153.3 ppm (C* và C'?). Nguyên tử cacbon có độ chuyên dịch hóa học 113,9 ppm cũng tương tác với HỶ và H” nên tín hiệu nay được quy kết cho C'. Vậy tín hiệu ở 153.3 ppm được quy kết cho C.
H” tương tác với 2 nguyên tử cacbon có độ chuyên dịch hóa học 160.3 ppm và 166,0 ppm (C’ vac"). Tín hiệu cacbon ở 160,3 ppm cũng tương tác với H” và HỶ nên tín hiệu nảy được quy kết cho C’. Do đó, tín hiệu ở 166.0 ppm được quy kết cho C”’.
CẺ là cacbon mang nhóm chức xeton nên sẽ ở vùng trường yếu hơn so với C=C thơm.
HỶ” tương tác với nguyên tử cacbon có độ chuyên dịch hóa học 161.9 ppm nên nguyên tử cacbon này sẽ là CTM.
H’ tương tác với các nguyên tử cacbon có độ chuyển dịch hóa học 113,9 (C””) và 160,0 ppm. Do đó, tín hiệu ở 160,0 ppm được quy kết cho CẺ.
(H*, HỶ) tương tác với nguyên tử cacbon có độ chuyển địch hóa học 115,2 ppm (C7, C*); 161.9 ppm (CTM) và 125.2 ppm nên tín hiệu ở 125,2 ppm được quy kết cho eC.
H và HỶ tương tác với 2 nguyên tử cacbon có độ chuyên dich hóa học 160.3 ppm (C’) và 154.5 ppm. Nguyên tử cacbon có độ chuyên dịch hóa học 154,5 ppm được quy kết cho C”.
H” tương tác với nguyên tử cacbon có độ chuyên dịch hóa học 133.3 ppm (Cˆ.c”)
và 163,2 ppm (C"* hoặc Cl’). C'' là cacbon mang nhóm chức xeton thường năm ở vùng trên 160 ppm nên tín hiệu ở 163.2 ppm sẽ được quy kết cho C'®.
Trên pho '°C-NMR của chất (E¡) (xem phụ lục 12) còn có 2 tín hiệu ở 115,6 và 190,0 ppm (C!” và C!”). Cl? la C=S sẽ ở vùng từ trường yếu nhất. Do đó, C'” sẽ có độ chuyền dịch hóa học là 190,0 ppm và C' có độ chuyển dịch hóa học là 115,6 ppm.
Kết quả quy kết phố C-NMR của 5—(4-metoxibenzyliđen)-3—(4—-metylcoumarin—
7~yloxiaxetylamino)-2-thioxo- 1.3-thiazoliđin-4-on (E¡) được trình bày ở bang 3.4.
(D) ngưng tu với các andehit thơm cho ra (E,-E3) nên độ chuyên dịch hóa học của các nguyên tử cacbon trong vòng coumarin và vòng thiazoliđin trong phân tử chất (D) và (E,-E;) thay đổi không đáng kê (ngoại trừ tín hiệu của cacbon ở nhóm metylen
trong vòng thiazolidin). Day là co sở để chúng tôi quy kết pho “C-NMR cho các hợp
chất (E¿). (Ea) dưới đây.
3.5.2. Tổng hợp 5—(4-clorobenzyliđen)—3-(4-metylcoumarin-7-yloxiaxetyl
amino) -2-thioxo-1,3-thiazoliđin-4-on (E;) e Phuong trình phản ứng:
Ty tả Va + H,O
~~ :
¢ Phan tích phô:
%& Pho proton 'H-NMR
Phé 'H-NMR của hợp chat (E;) (hình 3.10) cho thấy có tang cộng 15 proton tạo thành các tín hiệu có cường độ tương đối 3:2:1:1:1:2:3: 1: .
Độ chuyên dich hóa học của các proton ở phan I (phân tử hợp chất E; trừ bộ phận aryliđen) thay đổi không đáng kể nên chúng tôi quy kết các tín hiệu trong phan I
như sau:
H’ (1H; 6,25; s) H* (1H; 7,05; d; 7 =2,5) H” (3H; 2,41; s) H” (2H; 5,03)
H (1H: 7,74; d; °7 =8,5) HÊ(1H; 11,67; 5) H° (1H: 7.07; dd; *J = 8,5, *J=2,5—
909 u39 oO, 2111
1 1
INTT> 013
coumarin-7-yloxiaxetylamino) -2-thioxo—1,3-thiazoliđin-4-on (E;)
Các tín hiệu proton ở phan H (bộ phận aryliđen) được chúng tôi quy kết như sau:
Tín hiệu có độ chuyền dịch hóa học ồ = 7,97 ppm (1H; singlet) được quy kết cho
proton HTM do H””không tương tác với các proton khác. Tín hiệu có độ chuyên dịch hóa
học 5 = 7,64 ppm (2H; doubler; `!=§.0) được quy kết cho 2 proton tương đương (HỶ”,
H”) cúa vòng benzen. Tín hiệu có độ chuyên dịch hóa học ð = 7,72 ppm (2H;
doublet; `J=§.0) được quy kết cho (H”, HẦ). (H, HŸ) dich chuyển về vùng từ trường yếu hơn so với (H“”, H*% là do nguyên tử clo rút electron làm cho mật độ electron ở vị
trí 23 và 25 trên nhân thơm sẽ nghèo electron hon ở vị trí 22 và 26.
Kết quả quy kết phố proton "H-NMR của chat (E;) được trình bày ở bảng 3.4.
4 Phỏ cacbon 'C-NMR
Trên phô cacbon '°C-NMR của chất (Ea) (xem phụ lục 22) xuất hiện 20 tín hiệu ở vùng 18,1+189,8 ppm. Tương tự như phô cacbon của chất (E¡), chúng tôi đã quy kết các tín hiệu trên phô "C-NMR của chat (Ez). Kết quả được tóm tắt ở bảng 3.4.
3.5.3.Tổng hợp 3-(4—metylcoumarin-7-yloxiaxetylamino)- 5-(4-nitrobenzyliđen)
—2-thioxo—1,3-thiazolidin—4—on (Ea) e Phuong trình phan ứng:
CH;
a fe)
NH + Q
e Phan tích phỏ:
4 Pho proton 'H-NMR
Pho 'H-NMR của chat (Ea) (hình 3.11) cho thấy có tong cộng 15 proton tao thành các tín hiệu có cường độ tương đối 3:2:1:1:1:1:2:1:2:1.
Độ chuyên dịch hóa học của các proton ở phan I (phân tử hợp chất E; trừ bộ phận aryliđen) thay đôi không đáng kẻ nên chúng tôi quy kết các tín hiệu trong phan I
như sau:
H’ (1H; 6,23; sJ H* (1H; 7.05; d; “J =2.5) HTM (3H; 2,41; s) HTM* (2H; 5,04)
H’ (1H; 7,74; d; °/ = 9,0) H"TM (1H; 11,72; s) HẾ(1H: 7.07: dd; *J = 9,0; *J= 2.5)
N
N 353Zz:R55985=z => N s
= Ten onverte =“ = _
tìnaoece BESSSSSSN SS ” ~
_ SOO RPP RR RRA ry “en ˆ e
—— 2.4% —>
| XU ƒ |
Feet 3 AY
()
13 12 11 3 2 1 09 ppm
Hình 3.11. Phố proton TR-NMẩ: của thes na
amino)- 5-(4—nitrobenzyliden) -2-thioxo-1,3-thiazoliđin-4-on (E,)
Các tín hiệu proton ở phan H (bộ phận aryliđen) được chúng tôi quy kết như sau:
Tín hiệu có độ chuyền dich hóa học ồ = 8,08 ppm (1H; singlet) được quy kết cho proton HTM do H””không tương tac với các proton khác. Tín hiệu có độ chuyền dịch hóa học 5 = 7,95 ppm (2H; doublet; `J=§.5 Hz) được quy kết cho 2 proton tương đương (H”, H””) của vũng benzen. Tớn hiệu cú độ chuyờn dịch húa hoc ử = 8,36 ppm (2H;
doublet; *J=8,5 Hz) được quy kết cho (H”, HỲ). (HỶ. H*) dich chuyén về vùng tử
trường yeu hon so với (H”’, H””) là do nhóm nitro rút electron làm cho mật độ electron
ở vị trí 23 và 25 trên nhân thơm sẽ nghéo electron hơn ở vi trí 22 và 26.
Kết quả quy kết phô proton H-NMR của chat (Ez) được trình bày ở bảng 3.4.
#4 Phé “C-NMR
Trên phổ cacbon '*C-NMR của chat (Ex) (xem phụ lục 27) cũng xuất hiện 20 tín hiệu ở vùng 18,1=189,6 ppm. Tương tự như phô cacbon của chất (E,), (E2); chúng tôi quy kết các tín hiệu trên pho C-NMR của chat (E3). Kết quả được tóm tắt ở bảng 3.4.
Bang 3.4. Kết quả quy kết pho cộng hưởng từ hạt nhân của các chất (E—Es)
154.5 113,9
154,5 113.9
5,03 66,0
| 166.1 |
154,5 113,9
166.0 166,1 11,67; s
163.2 115,6
162.9 123,4 189.6 132,2 138.7 163.0
_„
es
189.8
7,97; 8 136, 1 8,08; s 131.5
7,92: 5 135,2 125,2
133,3 124.4
115.2 131.7 147.9
©
+ Pho HR-MS
Cấu trúc của sản phẩm còn được xác nhận qua phô HR-MS của chúng. Chúng tôi tiến hành đo phỏ HR-MS của 2 chất (E;) (hình 3.12) và (E;) (hình 3.13). Với ca hai hợp chất nay, (Ey) (Cz:H¡sN;S;O;. M = 482) và (E2) (C;;H¡zN;O;S;Cl, M = 486).
trên phỏ HR-ESI MS đều xuất hiện các pic ion phân tử (M + 23) và các pic ion gây ra bởi các nguyên tô đồng vị:
(E¿): 505.0494 (100%) (M+23); 506,0529 (27,65%) [(M+23)+1]: 507,0519 (13,95%) [(M+23)+2]; 508,0512 (3,089) [(M+23)+3].
(E¿): 509.0004 (100%) (M+23); 510.0036 (26,50%) [(M+23}+1]; 510.9977 (45,40%) [(M+23)+2]; 512,0004 (11,34%) [(M+23)+3].
coumarin-7-yloxiaxetylamino)-2-thioxo—1,3-thiazoliđin-4-on (E,)
riers ô149, Q.en 457, 100% =1 éO@2/
80+
Ị
o4
ot
z4
ok. S03 9722MA... sả.
100 200 39 400 9t0 000 T02 00 mez
es 7745, 0 #n AST, 100 = BOO
Bred S29 00%
80;
Ị
60+
“44
224
512.0004 s13 0013
>
Hình 3.13. Phổ HR-MS của chất 5~-(4-clorobenzyliden)-3-(4—metylcoumarin
-7-yloxiaxetylamino) -2-thioxo-1,3—thiazoliđin-4-on (E+)
Bảng 3.5. Một số tính chất vật lý của các chất ting hợp
,_ |Dung môi kết Nhiệt độ nóng Hiéu suất
Hình dang, mau sắc
176 Hình kim, màu vàng | ctanol: nước nhạt
267 Hình kim. màu trắng | ctanol: nước 115-116
Dang hột, màu vàn
bu W AcOH: DMF
nhat
DMF: AcOH vang
Dang bột, xốp, màu | DMF: AcOH | 279-280
vàng
Dạng bột, xốp, màu
ủ DME: ctanol 273-214
vàng đậm
3.6. Kết quả thăm đò hoạt tính kháng khuẩn
Hoạt tính kháng khuẩn của các chất (E,;-E3) được thử nghiệm trên các chủng Escherichia coli và Bacillus subtilis bằng phương pháp “khoan lỗ thạch” ở các nồng độ của các chất (E=Ea) lần lượt là 0,1% và 0,2%. Kết quả đường kính vô khuẩn được ghi
trong bảng 3.6.
Bảng 3.6. Dường kính vô khuẩn của các hợp chất (E¡-Ea) (mm)
Escherichia coli Bacillus subtilis
0.1% 0.2%
II 5
Dựa vao đường kính vòng vô khuẩn, kết quả thăm dé hoạt tính kháng khuẩn cho thấy các chất tông hợp được (E;-E,) thé hiện hoạt tính kháng khuân với 2 chủng vi khuân khảo sát gram (+) là Bacillus subtilis va gram (—) là Escherichia coli.