Nam 1992, khám: phá các tê bào nguồn có khả năng sinh ra neurone
ở não trưởng thành đã dưa đến những triển vọng lớn lao. Việc sử dụng các
tế bào nguồn để chữa trị não vẫn còn phụ thuộc vào những hiểu biết sâu
sắc của chúng ta vé ban chất sinh học của chúng.
273
Rudt, gan, xương, máu và nhiều cơ quan khác đổi mới không ngừng.
Như vậy, một thế hệ tiếp theo cho phép thay thế những tế bào bị hư hỏng hay bị thoái hóa. Cách đây không lâu người ta còn cho rằng não bộ là
trường hợp ngoại lệ. Có lẽ không phải vậy, ít ra thì không hoàn toàn như
vậy bởi vì sự hình thành neurone mới đã được làm sáng tỏ ở nhiễu động vật có vú trưởng thành. Vậy đâu là nguồn gốc của những tế bào mới này? Theo
sự phát triển của các mô khác nhau và của não bộ đang phát triển phải chăng chúng dược tạo ra từ những tế bào nguồn?
Từ lâu, người ta đã biết có những tế bào như vậy ở mô than kinh của phôi thai hoặc của cơ thể mới sinh. Chúng đảm nhận sự hình thành gần như toàn bộ các tế bào của não chỉ trừ những tế bào thần kinh đệm rất nhỏ.
Người ta nghĩ ring các tế bào nguồn ở não này cuối cùng sẽ biến mất ở cơ thể trưởng thành sau khi tạo ra một lượng ở não rất lớn tế bào thần kinh và
than kinh đệm ở não . Năm 1992, Brent Reynolds và Sam Weiss ở Trường Đại học Calgary (Canada) đã xuất bản một bài báo để cập sâu đến ý kiến
này. Họ đã chiết tách thành công trong não chuột những tế bào mà khi nuôi
cấy, có thể sinh ra những neurone khác. Phát hiện ra tế bào nguồn ở hệ thần kinh trung ương của cơ thể trưởng thành đã tạo ra một loạt các nghiên
cứu cực kỳ hiệu quả.
Những công trình nghiên cứu đẩu tiên nhằm chứng minh rằng đó
chính là những tế bào nguồn. Thật vậy, nếu thuật ngữ này có thể sử dụng
cho tất cả các mô, người ta gọi tế bào máu nguồn , tế bào xương nguồn v.v... thì định nghĩa của tế bào nguồn gồm 3 điểm rõ rang cần được kiểm chứng. Trước hết, tế bào nguồn cin đa năng, nphĩa lÀ cơ thể sinh ra những
274
dang tế bào chính của hé thin kinh : tế bào than kinh và tê bao thin kính đệm ( tế bào hình sao và tế bào dém ít gai) . Dac tính này đã được chỉ ra từ
những tế bào nguồn của não được tách ra trong ống nghiém và bing một số
nghiên cứu trong cơ thể. Những tế bào này phải có khả năng đổi mới và
khuyếch trương ra. Cuối cùng, chúng phải có khả năng tái tạo các mô trong
trường hợp bị thương hay bị mắc bệnh ở người trưởng thành. Nếu đặc tinh cuối được khang định sẽ mang đến cho tế bào nguồn một ứng dụng trị liệu
rất đáng quan tâm.
Vẫn còn đặt ra nhiều vấn để. Như vậy, làm thế nào giải thích được
sự định vị của những tế bào nguồn ở cơ trưởng thành thỉnh thoảng không
ứng với vùng hình thành tế bào mới? Ở phôi thai của loài gam nhấm tất cả
những vùng não lớn được nghiên cứu đều chứa những tế bào nguồn, nhưng
ở não trưởng thành những tế bào này chỉ hiện điện ở não thất (kể cả hôi hải
mA) và trong tủy sống. Vừa mới đây, những tế bào tao thành neurone đã
được tim thấy trong vỏ não và thân kinh thị giác, nhưng bản chất của chúng
thì vẫn còn chưa được xác định. Những vùng não có sự hình thành neurone
mới chính là hành khitu giác của vỏ não và của hổi hải mã. Ở trường hợp
dau, những neurone mới có nguồn gốc từ tế bào nguồn ở vùng não thất cho
đến tin vỏ não. Nhưng ở trường hyp 2 nguồn gốc của các neurone mdi con
cAn xác định. La ling hơn nữa, không có sự đổi mớđi neurone nào xảy ra ở
tủy sống cả, mặc đù có sự hiện diện của tế bào nguồn. Trong vùng này có lẽ các tế bào nguồn đảm nhận việc tạo thành tế bào thÂn kinh đệ mì.
Sự biển mất gin như của toàn bộ tế bào nguồn ở não thật khó giải thích. Một giả thiết cho rằng những tế bào nguồn được xem như những tan
215
tích xưa cũ và không có ích nữa sẽ biến mất trong quá trình trưởng thành.
Giả thiết thứ hai là tế bào nguồn biến mất bởi vì sự hình thành neurone mới ở người trưởng thành có hại cho chức ning của não, ngoại trừ ở vài vùng.
Chỉ một số ít tế bào nguồn là cần thiết cho chức năng của não.
Vai trò của những tế bào nguồn trong não trưởng thành vẫn còn bí ẩn
cũng như vị trí của nó. Thông thường chúng tham gia tái tao một cơ quan khi bị thương. Như vây, khi da bị thương tế bào nguồn sẽ sinh ra những tế bào giúp quá trình hình thành seo. Nhưng ở não, không hé có một dấu hiệu
nào cho thấy các tế bào nguồn tham gia tái tạo các mô thần kinh. Như vậy, thông thường một vết thương ở não thường gắn với sự thiếu hụt neurone
không thể tái tạo lại được và cả sự mất mát vé chức năng. Như vậy, trong cơ thể những tế bào nguồn này không có khả năng tái tạo những neurone
mới sau khi bị thương. Tuy nhiên, chúng có thể tạo ra chính chúng, trong
trường hợp bị phá hủy một phần, chẳng hạn do sự chiếu xạ các động vật trong các thí nghiệm. Chúng cũng là nguồn gốc của những tế bào thần kinh
đệm cho phép tái tạo lại myélin của những sợi trục và của tế bào hình sao được tái tạo sau khi bị thiftdng. Nhưng sự ting sinh các tế bào hình sao tạo
ra các “seo thin kinh đệm” cũng có thể ngăn chặn sự tái tạo neurone trong
vài trường hợp và như vậy có phản ứng ức chế lên quá trình tái tạo. Ngăn
chặn sự hình thành những tế bào này có thể làm cho quá trình tái tạo trở
nên dễ dàng đó là giả thiết đã được nghiên cứu trong nhiều phòng thí
nghiệm.
Yếu tố môi trường nào giải thích khả năng tái sinh rất khác nhau giữa
trong ống nghiệm và trong cơ thể? Sự phát triển của não trong quá trình
Mh
hình thành phôi và san khí sinh là một mô hình nghiên cứu để hiểu được vai trò của gen, của các yếu tổ có thể lan truyền (hormone, yếu tố tăng trưởng)
hay của sự tiếp xúc giữa các tế bào trong quá trình biệt hóa tế bào. Những mối tương tác thì rất phức tạp và củng một yếu tố có thể có tác động khác nhau tùy theo tình trạng khác nhau. Chẳng hạn, yếu tố sonic hedgehog sẽ din đến sự tao thành neurone vận động trong tủy sống, còn trong não, nó
lai đưa đến sự tạo thành các neurone dopaminergique. Những yếu tố điểu khiển quá trình tạo neurone mới cũng điểu hòa sự phát triển của tế bào nguồn ở người trưởng thành và chuyển các tế bào nguồn hoặc thành neurone hoặc thành tế bào đệm ít gai. Chúng cũng đưa đến sự tổng hợp
chất hóa học trung gian như thế.
Thao tác trong ống nghiêm trên những tế bào thân kinh nguồn với
những yếu tố dẫn truyền cho phép nghiên cứu và điều khiển một phan quá
trình biệt hóa này. Việc ghép các tế bào nguồn vào các vùng khác nhau của não cũng giúp đánh giá vai trò của môi trường sống của tế bào nguồn.
Khi tế bào nguồn ở phôi thai được tách ra khỏi hổi hải mã để ghép vào
hành khứu giác chúng sẽ tao ra các neurone giống với neurone ma người ta
tìm thấy ở hồi hải mã chứ không phải ở vị trí gốc.
Việc nghiên cửu cơ chế của quá trình biệt hóa đã dẫn đến một khám
phá đẩy ấn tượng. Tế bào thin kinh nguồn có thể tạo ra tế bào máu! Một
nhom nghiên cửu Ý - Canada đã dùng một công thức gin giống với công
thức được sử dung để chữa bệnh tăng sinh bạch cÂu ở người. trước hết họ
xử lý những tế bào máu nguồn ở chuột bằng chiếu xạ. Tiệp theo. họ cây những tế bào than kinh nguồn vào tủy xương. Những tế bào này sẽ tạo ra
277
những tế bào máu bình thường. Cũng theo tinh thần này, những nghiên cứu mới đây trong cơ thể sống đã chỉ ra ring những tế bào nguồn của trung mô,
mii Ở ily xương và tao nm những tế bào báo tin cho xởnp, su, nd md có
thể tạo ra những tế bào cơ. Các thí nghiêm: này không những đã mở ra triển
vọng mới về trị liệu ma còn đặt ra một vấn để về tiểm năng của các tế bào
này. Phải chang bất kỳ tế bào nguồn nào cũng có thể tạo ra bất kỳ dạng tế
bào nào, đặc biệt là các neurone? Nết đúng như vậy thì thật dé dang tạo ra các neurone bing cách tách một mẫu mô da hay trung mô, chúng có thể bù
vào sự thiếu hut neurone ở phôi thai, cần được cấy ghép và mang đến mot
giải pháp nhân tạo. Thế là ngày nay nếu cẨn sử dụng tế bào nguồn để ghép cho một bệnh nhân, người ta sẽ tách chúng ra từ não trong lúc giải phẫu rồi
lập tức cấy chúng trở lại một vàng bị thương.
Mặc đủ điểu này còn lâu mới thực hiện được nhưng khả năng tạo ra
một số lượng lớn neurone và kha năng có thể biệt hóa những tế bào trước khi cấy chúng đã mở ra một tiểm năng đặc biệt về mặt trị liệu của những tế
bào nguồn. Trong tương lai, việc cấy những tế bào này có thể được sử dụng
để chữa các chấn thương hay tai nạn ảnh hưởng đến não, cũng như vài bệnh
thoái hóa não.
Hiện tại, những nghiên cứu vẫn còn hạn chế ở động vật, nhất là
chuột . Vừa mới đây , một thí nghiệm cho thấy ring tế bào của người có đặc tính sinh sin giống như ở loài gam nhấm. Một nhóm nghiên cứu người
Mỹ đã chuyển những tế bào nguồn của phôi thai người sang não chuột đột biến và đã thấy rằng những tế bào ngươi có thể bổ sung những thiếu sót di truyén nhất là bổ sung sự vắng mặt của enzym trong một dang bệnh Tay -
Sachs và thay thế những tế bào thiếu hụt. Nghiên cứu này cũng cho thấy
rằng nhiều tín hiệu môi trường dẫn đến sự biệt hóa và sống sót của neurone có thể giống nhau giữa các động vật có vú. Những kết quả đáng khích lệ
này vẫn còn sơ khởi : đặc biệt vẫn còn phải chứng minh rằng các neurone được tạo ra từ tế bào nguồn có cùng tính chất với neurone cân thay thế,
việc cấy chúng vào cơ thể động vật phục hồi lại chức năng và cuối cùng phải chứng minh rằng chúng không gây ra khối u.
Một tiểm năng trị liệu khác nữa là kích thích các tế bào nguồn của
não bộ. Công trình của nhóm nghiên cứu Canada Derck van der Kooy ở
trường đại hoc Toronto đã chỉ ra rằng sau khi hãm miột yếu tố ting trưởng
(EGF) trong não thất bên của chuột, sẽ tạo ra các neurone mới. Những cấu
trúc thực tế nhất cần đạt đến là nhân nén(striatum )và hổi hải mã bởi vì
chúng nim gần nguồn của các tế bào nguồn. Việc tạo thành các neurone
mới trong các vùng này có thể có ảnh hưởng quan trọng đối với bệnh
Parkinson, Huatington, Alzheimer hay chứng thiếu máu cục bộ ở hổi hải
mã. Việc kích thích lên cơ thể sống cũng có thể được áp dụng vào.
Cấy ghép hay kích thích cơ thể sống? Những năm tiếp theo sẽ trả lời
đâu là con đường hứa hẹn nhất đối với việc sử dụng tế bào nguồn. Nếu những khám phá về tế bào thần kinh nguồn ở người trưởng thành đưa đến nhiều triển vọng thì những tiến bộ trong nghiên cứu vẫn còn mới bắt đầu
trong thập niên qua, đòi hỏi chúng ta luôn luôn thận trọng.
279