Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào khai thác

Một phần của tài liệu Đánh Giá Tác Động Môi Trường Của Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Khai Thác Mỏ Đất Làm Vật Liệu San Lấp Tại Xã Thành Tâm, Huyện Thạch Thành, Tỉnh Thanh Hóa.pdf (Trang 141 - 182)

3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động

Theo sơ đồ công nghệ khai thác mỏ đất trình bày ở trên, các tác động đến môi trường trong quá trình khai thác được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3. 39. Nguồn tác động trong quá trình khai thác

TT Nguồn phát sinh Loại chất thải Tác động

1 Hoạt động liên quan đến chất thải - Hoạt động bốc xúc, vận chuyển sản phẩm.

- Quá trình đốt dầu DO của các máy móc, thiết bị khai thác.

- Hoạt động của công nhân khai thác.

- Tác động của bãi thải.

- Bụi, khí thải

- Chất thải rắn từ quá trình khai thác.

- Chất thải nguy hại - Nước thải sinh hoạt - Chất thải rắn sinh hoạt - Nước mưa chảy tràn.

Môi trường không khí, đất, nước và sức khỏe con người

2 Hoạt động không liên quan đến chất thải - Hoạt động thiết bị, máy móc

khai thác.

- Sự cố môi trường

- Tiếng ồn, độ rung.

- Kinh tế - xã hội khu vực - Sự cố rủi do

Sức khỏe con người

3.2.1.1. Đánh giá, dự báo tác động liên quan đến chất thải a. Tác động do bụi, khí thải

Trong giai vận hành dự án sẽ phát sinh ra các bụi và khí thải từ các nguồn sau:

- Từ quá trình vận chuyển đất san lấp, vận hành máy móc trong quán trình vận hành dự án. (Số lượng máy móc của cả 2 khu được nêu rõ tại bảng 1.9 Chương 1)

- Tính toán tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động bốc, xúc:

+ Theo tính toán tại chương 1, tổng công suất bốc, xúc của khu 1 là 1.277.466,6m3.

148

+ Thời gian thực hiện: 260ngày, tính toán thải lượng bụi, khí thải cho thời gian bốc, xúc tập trung trong 260ngày (đã trừ ngày nghỉ lễ)

+ Bụi phát sinh trong quá trình bốc, xúc được tính theo công thức sau:

 bụi phát tán = V × f (kg);

Trong đó:

+ V: Là tổng lượng bốc xúc, V = 1.277.466,6 m3.

+ f: Là hệ số phát tán bụi (Theo tài liệu Địa chất môi trường, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh thì f = 1 - 10 g/m3).

Mbụi = 1.277.466,6 × 1 ≈ 1.277.466,6(g) (Lượng bụi min) ≈ 170,6mg/s.(Lượng bụi min) Mbụi = 1.277.466,6 × 10 ≈ 12.774.666,0(g) (Lượng bụi max) ≈ 1760mg/s.(Lượng bụi max)

(Tính với thời gian bốc xúc là 260 ngày) - Tính tương tự cho khu 2 kết quả như sau:

+ Theo tính toán tại chương 1, tổng công suất bốc, xúc của khu 2 là 2.222.533,41m3.

Mbụi = 2.222.533,41× 1 ≈ 2.222.533,41 (g)(Lượng bụi min) ≈ 296,81 mg/s.(Lượng bụi min) Mbụi = 2.222.533,41×10 ≈ 22.225.334.1(g) (Lượng bụi max) ≈ 2968,1 mg/s.(Lượng bụi max)

(Tính với thời gian bốc xúc là 260 ngày) a1) Tác động do bụi, khí thải từ bốc, xúc

- Bụi phát sinh từ quá trình bốc, xúc: Khối lượng bốc, xúc khu vực dự án.

Theo tài liệu Hướng dẫn đánh giá nhanh nguồn phát thải các chất ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí - Phần 1: Kỹ thuật thống kê nhanh các nguồn gây ô nhiễm môi trường của Tổ chức Y tế thế giới WHO, năm 1993, ta có hệ số phát tán bụi từ quá trình xúc đắp bị gió cuốn lên (bụi cát) là: 1 - 10g/m3 (Tính với thời gian bốc xúc là 260 ngày; thời gian làm việc trong một ngày là 8 giờ/ngày)

Dựa vào hệ số ô nhiễm và khối lượng dầu diezel sử dụng ta tính được tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải phát sinh từ máy móc như sau:

Bảng 3. 40. Hệ số phát thải bụi từ quá trình bốc, xúc Khu 1

TT Nguồn gây ô nhiễm Hệ số phát thải

Bụi do quá trình xúc đất, đắp nền mặt bằng bị gió

cuốn lên (bụi cát). 1 - 10g/m3

Bảng 3.41. Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động bốc, xúc Khu 1

TT Hạng mục Lƣợng bụi phát sinh Thời gian Tải lƣợng bụi phát sinh từ quá trình bốc, xúc Khối lượng đất

bốc, xúc (m3)

Lượng bụi min (g)

Lượng bụi

max (g) (ngày) Tải lượng min (mg/s)

Tải lượng max (mg/s) - 1.277.466,6 1.277.466,6 12.774.665,93 260 170,60 1706

Áp dụng mô hình Pasquill do Gifford cải tiến để tính toán lan truyền chất ô nhiễm trong không khí cho nguồn phát thải dạng điểm (Đánh giá tác động môi trường - Phương

149

pháp và ứng dụng, Lê Trình, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2000). Kết quả tính toán cho tải lượng bụi phát sinh lớn nhất từ quá trình bốc, xúc như sau:

Bảng 3.42. Kết quả tính toán nồng độ bụi từ hoạt động bốc, xúc Khu 1

Nồng độ chất ô nhiếm (mg/m3)

Khoảng cách từ nguồn thải (m) QCVN 05:2013/BTNMT

(mg/m3) x =20 x=40 x=60 x=80 x=100

Bụi 23,841 5,962 2,651 1,491 0,955 0,3

Nhận xét: So sánh nồng độ bụi từ quá trình bốc, xúc đất với QCVN 05:2013/BTNMT của khu vực khai thác 1 cho thấy:

- Tại vị trí cách nguồn thải 20m nồng độ bụi vượt QCCP 79,5 lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải 40m nồng độ bụi vượt QCCP 19,9 lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải 60m nồng độ bụi vượt QCCP 8,8 lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải 80m nồng độ bụi vượt QCCP 5,0 lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải 100m nồng độ bụi vượt QCCP 3,2 lần.

Bảng 3.43. Hệ số phát thải bụi từ quá trình bốc, xúc Khu 2

TT Nguồn gây ô nhiễm Hệ số phát thải

Bụi do quá trình xúc đất, đắp nền mặt bằng bị gió cuốn

lên (bụi cát). 1 - 10g/m3

Bảng 3.44. Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động bốc, xúc Khu 2

TT Hạng mục Lƣợng bụi phát sinh Thời gian Tải lƣợng bụi phát sinh từ quá trình bốc, xúc 1 Khối lượng đất

bốc, xúc (m3)

Lượng bụi min (g)

Lượng bụi

max (g) (ngày) Tải lượng min (mg/s)

Tải lượng max (mg/s) - 2.222.533,41 2.222.533,41 22.225.334,1 260 296,81 2968,13

Áp dụng mô hình Pasquill do Gifford cải tiến để tính toán lan truyền chất ô nhiễm trong không khí cho nguồn phát thải dạng điểm (Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp và ứng dụng, Lê Trình, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2000). Kết quả tính toán cho tải lượng bụi phát sinh lớn nhất từ quá trình xúc đắp như sau:

Bảng 3.45. Kết quả tính toán nồng độ bụi từ hoạt động bốc, xúc Khu 2

Nồng độ chất ô nhiếm (mg/m3)

Khoảng cách từ nguồn thải (m) QCVN 05:2013/BTNMT

(mg/m3) x =20 x=40 x=60 x=80 x=100

Bụi 41,479 10,373 4,611 2,595 1,661 0,3

Nhận xét: So sánh nồng độ bụi từ quá trình bốc, xúc đất với QCVN 05:2013/BTNMT của khu vực khai thác 2 cho thấy:

- Tại vị trí cách nguồn thải 20m nồng độ bụi vượt QCCP 138,3 lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải 40m nồng độ bụi vượt QCCP 34,6 lần.

150

- Tại vị trí cách nguồn thải 60m nồng độ bụi vượt QCCP 15,4 lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải 80m nồng độ bụi vượt QCCP 8,6 lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải 100m nồng độ bụi vượt QCCP 5,5lần.

a2) Tác động do bụi, khí thải từ phương tiện:

Các loại máy móc phục vụ giai đoạn bốc, xúc bao gồm: máy xúc, ô tô tưới nước…Việc sử dụng dầu chạy các loại máy trên sẽ làm phát sinh bụi và các khí CO, SO2, CO2, NO2… gây ô nhiễm môi trường.

Theo tính toán tại chương 1,

+ Khối lượng dầu tiêu thụ của máy móc khu 1 là 277,5tấn dầu DO.

+ Khối lượng dầu tiêu thụ của máy móc khu 2 là 482,8 tấn dầu DO.

(Tính với thời gian bốc xúc là 260 ngày) - Tải lượng các chất ô nhiễm Khu 1:

Hệ số phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu diezel cho động cơ đốt trong như sau: bụi 4,3 kg; 20xS kg SO2 ; 28 kg CO; 5 kg NO2.

Dựa vào hệ số ô nhiễm và khối lượng dầu diezel sử dụng ta tính được tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải phát sinh từ máy móc như sau:

Bảng 3. 46.Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của các máy móc Khu 1

TT Chất gây ô nhiễm

Định mức phát thải nhiên liệu

(kg/tấn)

Khối lƣợng nhiên liệu tiêu thụ (tấn)

Khối lƣợng phát thải

(kg)

Tải lƣợng ô nhiễm

(mg/s)

1 Bụi 4,3 277,5 1.193,4 106,3

2 CO 28 277,5 7.771,1 691,9

3 SO2 20 277,5 2.775,4 247,1

4 NO2 5 277,5 1.387,7 123,5

[S - hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%); S = 0,05 % đối với xăng dầu Diezel dung trong giao thông - QCVN 01:2015/BKHCN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Xăng, nhiên

liệu điêzen và nhiên liệu sinh học]

- Nồng độ các chất ô nhiễm:

Áp dụng mô hình Pasquill do Gifford cải tiến để xác định nồng độ của chất ô nhiễm từ hoạt động xúc đắp. Kết quả như sau:

Bảng 3. 47. Nồng độ chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của các máy móc Khu 1 Nồng độ chất ô

nhiễm (mg/m3)

Khoảng cách từ mép đường (m) QCVN 05:2013/BTNMT (mg/m3)

x =20 x=40 x=60 x=80 x=100

Bụi 1,485 0,371 0,165 0,093 0,059 0,3

CO 9,669 2,418 1,075 0,605 0,387 30

SO2 3,453 0,864 0,384 0,216 0,138 0,35

NO2 1,727 0,432 0,192 0,108 0,069 0,2

(Nguồn: Áp dụng mô hình Pasquill do Gifford)

151

Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

Nhận xét: So sánh nồng độ các khí thải từ hoạt động của máy móc bốc, xúc với QCVN 05:2013/BTNMT của khu vực khai thác 1 cho thấy:

- Tại vị trí cách nguồn thải 20m:

+ Nồng độ bụi vượt QCCP 4,9 lần.

+ Nồng độ SO2 vượt QCCP 9,9 lần.

+ Nồng độ NO2 vượt QCCP 8,6 lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải 40m:

+ Nồng độ bụi vượt QCCP 1,2 lần.

+ Nồng độ SO2 vượt QCCP 2,5 lần.

+ Nồng độ NO2 vượt QCCP 2,2 lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải 60m:

+ Nồng độ SO2 vượt QCCP 1,1 lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải ở 20m trở đi: CO nằm trong giới hạn QCCP.

- Tải lượng các chất ô nhiễm Khu 2:

Hệ số phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu diezel cho động cơ đốt trong như sau: bụi 4,3 kg; 20xS kg SO2 ; 28 kg CO; 5 kg NO2.

Dựa vào hệ số ô nhiễm và khối lượng dầu diezel sử dụng ta tính được tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải phát sinh từ máy móc như sau:

Bảng 3. 48. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của các máy móc Khu 2

TT Chất gây ô nhiễm

Định mức phát thải nhiên liệu

(kg/tấn)

Khối lƣợng nhiên liệu tiêu

thụ (tấn)

Khối lƣợng phát thải

(kg)

Tải lƣợng ô nhiễm (mg/s)

1 Bụi 4,3 482,8 2,076,0 184,8

2 CO 28 482,8 13,518,0 1,203,5

3 SO2 20 482,8 4,827,8 429,8

4 NO2 5 482,8 2,413,9 214,9

[S - hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%); S = 0,05 % đối với xăng dầu Diezel dung trong giao thông - QCVN 01:2015/BKHCN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Xăng, nhiên

liệu điêzen và nhiên liệu sinh học]

- Nồng độ các chất ô nhiễm:

Áp dụng mô hình Pasquill do Gifford cải tiến để xác định nồng độ của chất ô nhiễm từ hoạt động xúc đắp. Kết quả như sau:

Bảng 3. 49. Nồng độ chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của các máy móc Khu 2 Nồng độ chất ô

nhiễm (mg/m3)

Khoảng cách từ mép đường (m) QCVN 05:2013/BTNMT (mg/m3)

x =20 x=40 x=60 x=80 x=100

Bụi 2,583 0,646 0,287 0,162 0,103 0,3

CO 16,819 4,206 1,870 1,052 0,674 30

152

SO2 6,007 1,502 0,668 0,376 0,241 0,35

NO2 3,003 0,751 0,334 0,188 0,120 0,2

(Nguồn: Áp dụng mô hình Pasquill do Gifford)

Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

Nhận xét: So sánh nồng độ các khí thải từ hoạt động của máy móc bốc, xúc với QCVN 05:2013/BTNMT của khu vực khai thác 2 cho thấy:

- Tại vị trí cách nguồn thải 20m:

+ Nồng độ bụi vượt QCCP 8,6 lần.

+ Nồng độ SO2 vượt QCCP 17,2 lần.

+ Nồng độ NO2 vượt QCCP 15lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải 40m:

+ Nồng độ bụi vượt QCCP 2,2 lần.

+ Nồng độ SO2 vượt QCCP 4,3 lần.

+ Nồng độ NO2 vượt QCCP 3,8 lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải 60m:

+ Nồng độ SO2 vượt QCCP 1,9 lần.

+ Nồng độ NO2 vượt QCCP 1,7 lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải ở 20m trở đi: CO nằm trong giới hạn QCCP.

a3) Tác động do bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển đất san lấp - Tải lượng bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển đất san lấp

Quá trình vận chuyển đất sử dụng ô tô 15 tấn, việc sử dụng dầu diezel chạy các loại máy trên sẽ làm phát sinh bụi và các khí thải: CO, SO2, NO2… gây ô nhiễm môi trường.

(Tính với thời gian bốc xúc là 260 ngày) Khu 1:

- Xét phạm vi bị ảnh hưởng của khu vực dự án là khoảng 298m (chiều dài của tuyến đường ngoại mỏ)

- Hệ số phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu diezel cho động cơ đốt trong như sau: bụi 4,3 kg; 20xS kg SO2 ; 28 kg CO; 5 kg NO2

- Khối lượng dầu tiêu thụ của máy móc khu 1là 195,9 tấn dầu DO.

Dựa vào định mức tiêu thụ và hệ số ô nhiễm ta tính được tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu diezel như sau:

Bảng 3. 50. Tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động vận chuyển đất san lấp Khu 1

TT

Chất gây ô nhiễm

Định mức phát thải nhiên liệu

(kg/tấn)

Khối lƣợng nhiên liệu tiêu thụ (tấn)

Khối lƣợng phát thải

(kg)

Tải lƣợng ô nhiễm (mg/m.s)

1 Bụi 4,3 195,9 842,3 1,1248

2 CO 28 195,9 5,484,4 7,3243

3 SO2 20 195,9 3,917,5 5,2316

153

4 NO2 5 195,9 979,4 1,3079

[S - hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%); S = 0,05 % đối với xăng dầu Diezel dung trong giao thông - QCVN 01:2015/BKHCN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Xăng, nhiên

liệu điêzen và nhiên liệu sinh học]

- Tải lượng bụi đường cuốn theo các phương tiện vận chuyển đất san lấp (do ma sát của bánh xe với mặt đường):

+ Xét phạm vi bị ảnh hưởng của khu vực dự án là khoảng 298m (chiều dài của tuyến đường ngoại mỏ)

+ Quá trình di chuyển của các phương tiện vận tải chủ yếu phát sinh bụi từ mặt đường cuốn theo do ma sát của bánh xe với mặt đường.

+ Lượng bụi phát sinh do xe tải chạy trên đường trong quá trình vận chuyển về khu vực dự án được tính theo công thức sau:

E = 1,7k(s/12)(S/48)(W/2,7)0,7(w/4)0,5[(365-p)/365)] (kg/xe.km) Trong đó:

E- Lượng phát thải bụi, kg bụi/xe.km

k- Hệ số kể đến kớch thước bụi. Chọn k = 0,8cho bụi cú kớch thước nhỏ hơn 30àm.

s- Hệ số kể đến loại mặt đường, chọn s = 6,4.

S- Tốc độ trung bình của xe tải. Chọn S = 30 km/h.

W- Tải trọng của xe (tấn), W = 15tấn.

w- Số lốp xe của ô tô, w = 10.

p- Là số ngày mưa trung bình trong năm (p = 137 ngày).

Thay các giá trị trên vào công thức ta tính được tải lượng bụi đường cuốn theo các phương tiện vận chuyển là: E = 1,96kg bụi/xe.km.

Bảng 3. 51. Tải lượng bụi đường cuốn theo các phương tiện vận chuyển Khu 1 - Khối lượng vận chuyển 1.277.467 Tấn

- Xe vận chuyển 15 Tấn

- Tổng số chuyến 85.164 Chuyến

- Thời gian vận chuyển 260 Ngày

n Số chuyến/ngày 328 Chuyến

m Lượt vận chuyển 10 Lượt

L Phạm vi bị ảnh hưởng từ

quá trình vận chuyển 0,298 Km

- Tải lượng, nồng độ ô nhiễm tổng hợp từ hoạt động vận chuyển:

Bảng 3. 52. Tải lượng ô nhiễm tổng hợp từ quá trình vận chuyển đất san lấp Khu 1

TT Chất gây ô nhiễm

Tải lƣợng ô nhiễm từ phương tiện vận chuyển (mg/m.s)

Tải lƣợng phát thải do bụi bốc bay (mg/m.s)

Tải lƣợng ô nhiễm tổng hợp

(mg/m.s)

1 Bụi 1,1248 1,96 3,019

2 CO 7,3243 9,218

154 TT Chất gây ô

nhiễm

Tải lƣợng ô nhiễm từ phương tiện vận chuyển (mg/m.s)

Tải lƣợng phát thải do bụi bốc bay (mg/m.s)

Tải lƣợng ô nhiễm tổng hợp

(mg/m.s)

3 SO2 5,2316 7,125

4 NO2 1,3079 3,202

- Nồng độ các chất ô nhiễm tổng hợp:

Áp dụng mô hình tính toán Sutton dựa trên lý thuyết Gausse áp dụng cho nguồn đường để xác định nồng độ của chất ô nhiễm ở một điểm bất kỳ theo phương vuông góc với tuyến kiên cố vận chuyển.

Nồng độ chất ô nhiễm được tính theo công thức:

C = U

h z h

E z

z

z z

 

 

 2 )

) exp (

2 ) (exp (

8 ,

0 2

2 2

2

(mg/m3) Trong đó:

C- Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3).

E- Tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s).

z- Độ cao của điểm tính toán (m). Chọn tính ở độ cao z = 1,5m.

h- Độ cao so với mặt đất xung quanh; giả thiết mặt đường cao bằng mặt đất (m), h

= 0m.

U- Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s). Tốc độ gió khu vực dự án trung bình là U = 1,5 m/s.

z - Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương z (m).

Giá trị hệ số khuếch tán chất ô nhiễm z theo phương đứng (z) với độ ổn định của khí quyển tại khu vực công trình là B, được xác định theo công thức: z = 0,53y0,73,

Trong đó :

y - Khoảng cách của điểm tính toán so với nguồn thải, theo chiều gió thổi (m).

Kết quả tính toán được cho trong bảng sau:

Bảng 3. 53. Nồng độ các chất ô nhiễm từ hoạt động vận chuyển đất san lấp Khu 1 Nồng độ chất ô

nhiếm (mg/m3)

Khoảng cách từ mép đường (m)

QCVN 05:2013/BTNMT

(mg/m3) x =20 x=40 x=60 x=80 x=100

Hệ số khuyếch

tán (ᵟx) 2,85 4,72 9,22 15,29 20,55

Bụi 0,98459 0,64847 0,34480 0,20964 0,15627 0,3 CO 3,00668 1,98026 1,05292 0,64019 0,47719 30 SO2 2,32412 1,53071 0,81389 0,49485 0,36886 0,35 NO2 1,04432 0,68781 0,36571 0,22236 0,16574 0,2

Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

155

Nhận xét: So sánh nồng độ các khí thải từ phương tiện vận chuyển đất san lấp với QCVN 05:2013/BTNMT tại khu vực khai thác 1 cho thấy:

- Tại vị trí cách nguồn thải 20m:

+ Nồng độ bụi vượt QCCP 3,2 lần.

+ Nồng độ SO2 vượt QCCP 6,6 lần.

+ Nồng độ NO2 vượt QCCP 5,2lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải 40m:

+ Nồng độ bụi vượt QCCP 2,1 lần.

+ Nồng độ SO2 vượt QCCP 4,3 lần.

+ Nồng độ NO2 vượt QCCP 3,4 lần.

- Tại vị trí cách nguồn thải 60m:

+ Nồng độ bụi vượt QCCP 1,1 lần.

+ Nồng độ SO2 vượt QCCP 2,3 lần.

+ Nồng độ NO2 vượt QCCP 1,8 lần - Tại vị trí cách nguồn thải 80m:

+ Nồng độ SO2 vượt QCCP 1,4 lần.

+ Nồng độ NO2 vượt QCCP 1,1 lần - Tại vị trí cách nguồn thải 100m:

+ Nồng độ SO2 vượt QCCP 1,8 lần.

+ Nồng độ NO2 vượt QCCP 1.4 lần Khu 2:

- Xét phạm vi bị ảnh hưởng của khu vực dự án là khoảng 288m (chiều dài của tuyến đường ngoại mỏ)

- Hệ số phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu diezel cho động cơ đốt trong như sau: bụi 4,3 kg; 20xS kg SO2 ; 28 kg CO; 5 kg NO2

- Khối lượng dầu tiêu thụ của máy móc khu 2 là 340,8 tấn dầu DO.

- Dựa vào định mức tiêu thụ và hệ số ô nhiễm ta tính được tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu diezel như sau:

Bảng 3. 54. Tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động vận chuyển Khu 2

TT Chất gây ô nhiễm

Định mức phát thải nhiên liệu

(kg/tấn)

Khối lƣợng nhiên liệu tiêu thụ (tấn)

Khối lƣợng phát thải

(kg)

Tải lƣợng ô nhiễm (mg/m.s)

1 Bụi 4,3 340,8 1,465,4 1,9569

2 CO 28 340,8 9,541,8 12,7428

3 SO2 20 340,8 6,815,6 9,1020

4 NO2 5 340,8 1,703,9 2,2755

[S - hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%); S = 0,05 % đối với xăng dầu Diezel dung trong giao thông - QCVN 01:2015/BKHCN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Xăng, nhiên

liệu điêzen và nhiên liệu sinh học]

156

- Tải lượng bụi đường cuốn theo các phương tiện vận chuyển đất san lấp (do ma sát của bánh xe với mặt đường):

+ Xét phạm vi bị ảnh hưởng của khu vực dự án là khoảng 288m (chiều dài của tuyến đường ngoại mỏ)

+ Quá trình di chuyển của các phương tiện vận tải chủ yếu phát sinh bụi từ mặt đường cuốn theo do ma sát của bánh xe với mặt đường.

+ Lượng bụi phát sinh do xe tải chạy trên đường trong quá trình vận chuyển cát về khu vực dự án được tính theo công thức sau:

E = 1,7k(s/12)(S/48)(W/2,7)0,7(w/4)0,5[(365-p)/365)] (kg/xe.km) Trong đó:

E- Lượng phát thải bụi, kg bụi/xe.km

k- Hệ số kể đến kớch thước bụi. Chọn k = 0,8cho bụi cú kớch thước nhỏ hơn 30àm.

s- Hệ số kể đến loại mặt đường, chọn s = 6,4.

S- Tốc độ trung bình của xe tải. Chọn S = 30km/h.

W- Tải trọng của xe (tấn), W = 15tấn.

w- Số lốp xe của ô tô, w = 10.

p- Là số ngày mưa trung bình trong năm (p = 137 ngày).

Thay các giá trị trên vào công thức ta tính được tải lượng bụi đường cuốn theo các phương tiện vận chuyển là: E = 3,29kg bụi/xe.km.

Bảng 3. 55. Tải lượng bụi đường cuốn theo các phương tiện vận chuyển Khu 2 - Khối lượng vận chuyển 2.222.533 tấn

- Xe vận chuyển 15 tấn

- Tổng số chuyến 148.169

- Thời gian vận chuyển 260 ngày

n Số chuyến/ngày 570 Chuyến

m Lượt vận chuyển 10 Lượt

L Phạm vi bị ảnh hưởng từ

quá trình vận chuyển 0,288 Km

- Tải lượng, nồng độ ô nhiễm tổng hợp từ hoạt động vận chuyển đất san lấp : Bảng 3. 56. Tải lượng ô nhiễm tổng hợp từ quá trình vận chuyển đất san lấp Khu 2

TT Chất gây ô nhiễm

Tải lƣợng ô nhiễm từ phương tiện vận chuyển (mg/m.s)

Tải lƣợng phát thải do bụi bốc bay (mg/m.s)

Tải lƣợng ô nhiễm tổng hợp

(mg/m.s)

1 Bụi 1,9569 3,29 5,252

2 CO 12,7428 16,038

3 SO2 9,1020 12,397

4 NO2 2,2755 5,570

- Nồng độ các chất ô nhiễm tổng hợp:

Một phần của tài liệu Đánh Giá Tác Động Môi Trường Của Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Khai Thác Mỏ Đất Làm Vật Liệu San Lấp Tại Xã Thành Tâm, Huyện Thạch Thành, Tỉnh Thanh Hóa.pdf (Trang 141 - 182)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(279 trang)