Thực trang sử dung nguon vẫn ODA vào phát triển co sở ha tang cung cap

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt cho các công trình sử dụng vốn ODA tại Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô (Trang 22 - 32)

ODA CUA PVI DONG DO

Bang 2.1 Ti trong von ODA nganh GTVT tir nam 1993 dén nay

2.1.3 Thực trang sử dung nguon vẫn ODA vào phát triển co sở ha tang cung cap

nước sạch tại Việt Nam

Cho đến nay, tất cả các hệ thống đô thị từ cấp thị xã trở lên của các tỉnh và

các thành phố trực thuộc Trung Ương đều đã được đầu tư cho các dự án cấp thoát

nước bằng nguồn vốn ODA. phần lớn các dự án này đều đã được thực hiện xong, sắp xong hoặc đang chuẩn bị phát triển mở rộng sang các giai đoạn tiếp theo.

Khu vực thị trấn (đô thị loại V) trước đây không được chú ý nhiều về vấn đề đầu tư cho hệ thống cung cấp nước sạch thì hiện nay đa phần các tỉnh đều đã được đầu tư bởi một số nhà tài trợ song phương bằng nguốn vốn ODA không hoàn lại như:

Đan Mạch, Y, Pháp...đáng kể nhất là Chính phủ Nhật Ban thông qua tổ chức JBIC đã viện trợ không hoàn lại cho rất nhiều hệ thống cấp nước lớn, thay thế một số thiết bị cũ để nâng cao năng lực cấp nước đồng thời viện trợ để đầu tư xây dựng một số hệ thống cấp nước nhỏ.

Bảng 2.2 Tổng hợp phân bo nguồn vốn ODA tại các địa phương

giai đoạn 2001 -2012

Vốn ODA Tỉ trọng (%) Chỉ tiêu ( tỷ đồng)

Các tỉnh đồng bằng sông Hồng 2704.65 12.05 Các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ 3314.82 20,77 eeơ Bae Trung Bộ và duyờn hải 2751.49 1226

Các tỉnh Tây Nguyên 1647,05 7,33

Các tỉnh Đông Nam Bộ 8928.3] 39,78

Các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long 3094,74 13,81 Tổng 22441,06 100 (Tổng hợp từ Báo cáo nguồn vốn ODA giai đoạn 2001 — 2012 — Bộ KH-ĐT)

SV: Ngô Ngọc Bích

ĐẠI HỌC KTQD__

p:,ẹinh tế bảo hiểm 52B

Chuyên đề thực tập 18 GVDH. Th.S Bùi Quỳnh Anh

Hiện tại các đô thị nhỏ thuộc các tỉnh, thành phố cũng đã được đầu tư cấp nước theo các chương trình riêng cho thị trấn với các quy mô lớn và tổng hợp hơn, thông qua nhiều dự án được đầu bằng nguồn vốn ODA của WB (Ngân hàng thế

giới), ADB, FINIDA ...Nhìn chung, các dự án ODA dau tư xây dựng cho hệ thống cấp nước đã được phủ kín cho tất cả các địa bàn, theo nhu cầu của từng miền Bắc, Trung, Nam và khu vực miền núi phía Bắc. vùng Tây Nguyên cũng như các vùng

ven biên...

Có thể thấy rang, vốn ODA dành dé phát triển hệ thống nước đô thị được ưu tiên cho các tỉnh miền núi Bắc Bộ và vùng Đông Nam Bộ, tỉ trọng vốn ODA được đầu tư chiếm tới gần 40%, đây là những nơi vẫn còn có nhiều bất cập về hệ thống

xử lí cấp thoát nước và vệ sinh môi trường. Ngoài ra, các đô thị lớn ở các vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long vẫn được dành một lượng vốn ODA nhất định dé phát triển hệ thống thoát nước ở các đô thị lớn, trong đó các tổ chức như Ngân hàng phát triển châu A (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) đã cho Việt Nam vay tới 40%téng vốn dau tư vào các dự án thuộc lĩnh vực phát triển hạ tầng đô thị. Nguồn vốn này đã góp phần thay đổi bộ mặt đô thi của Việt Nam, và đặc biệt là những vùng nông thôn đang trên đà đô thị hoá. Hiện tại, Bộ Xây dựng đang trực tiếp chi đạo thực hiện dự án tại 18 thành phó, thị xã và chỉ đạo quản lý ngành tại 45 thành phó, thị xã khác có sử dụng nguồn vốn ODA về phát triển hạ tầng đô thị.

Giai đoạn 2011-2013, Bộ Xây Dung đã triển khai các công trình cấp thoát nước trên khắp các tỉnh thành phố trên cả nước với vốn ODA chiếm 80% tổng vốn đầu tư, như: Dự án Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Thành phố Thái Nguyên ( vốn vay ODA từ chính phủ Pháp và một phần vốn đối ứng ngân sách nhà nước ) với giá trị 950 tỷ đồng .dự án đầu tư hệ thống thoát nước va xử lý nước thải xã Đồng Xoài, Bình Phước ( 85% vốn ODA ) -vốn đầu tư 366 tỷ đồng. Dự án thoát nước mưa, nước thải và quản ly chat thải rắn thành phố Hải Phong -giai đoạn I (72% vốn ODA Nhật Bản ) 1309 tỷ đồng: dự án cấp thoát nước và vệ sinh môi trường tại thị tran Vĩnh Điện (Điện Ban), Hà Lam (Thăng Bình) và Nam Phước

(Duy Xuyên) tỉnh Quảng Nam với giá trị công trình 71.3 tỷ đồng....

SV: Ngô Ngọc Bích Lop: Kinh tế bảo hiểm 52B

Chuyên đề thực tập 19 GVDH. Th.S Bùi Quỳnh Anh

2.1.4 Thực trạng sử dụng nguồn von ODA phat trién nganh dién tai Viét Nam

Nguồn vốn ODA dành cho ngành điện giai đoạn 2001-2012 chiếm 24%

trong tổng vốn ODA giải ngân .khoảng 10 tỷ USD. Trong giai đoạn 2001-2013. Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đã huy động khoản vốn vay ODA của các Tổ chức quốc tế là hơn 2,5 tỷ USD dé đầu tư vào lưới điện nông thôn trên địa bàn 62 tỉnh, thành (trừ Thanh phố Hồ Chi Minh). qua đó nâng tỷ lệ số xã, hộ dân có điện lưới

cuối năm 2013 lên 9.002/9.086 xã .

Bảng 2.3 Tình hình vốn ODA cam kết đầu tư cho ngành điện

giai đoạn 2001-2012

Giai đoạn

2001-2003 |2004-2006 | 2007-2009 | 2010-2012 Chỉ tiêu

Vốn ODA cam kết

cho từng giai đoạn 0,7 1,8 3,7 4,2 (ty USD)

Tốc độ tăng vé

a 9.1 16,4 22,5 36,7

cam kết (%)

Nguôn: Phân tích và dự báo kinh tế — tạp chí Kinh tế va dự báo Nhìn chung ODA đầu tư và ngành điện qua các năm tăng đáng kể. nguồn vốn ODA đã có những tác động tích cực và quan trọng, cải thiện đáng kể chất lượng

điện năng, ngành điện đã đầu tư nâng công suất phát điện, mở rộng mạng lưới truyền tải - phân phối điện và giảm tỉ lệ tổn thất điện năng. Ngoài ra vốn ODA đóng

vai frò quan trọng trong việc cải thiện tiến bộ kĩ thuật va công nghệ hiện đại cũng như trình độ quản lí chuyên nghiệp của nước ngoài..Tổng công suất lắp đặt các nhà

máy điện đến năm 2010 khoảng trên 20.000MW, tăng gấp 3.2 lần so với 10 năm trước, sản lượng điện sản xuất ước đạt khoảng trên 100 tỷ kWh, gấp trên 3.7 lần năm 2000 và 1,88 lần so với 2005. Đến cuối 2009 hệ thống lưới điện đã có trên

3.400km đường dây và 11 trạm 500kV với tổng dung lượng 7.500MVA, lưới

220kV có gần 8.500km với dung lượng các máy biến áp 19.000MVA. Lưới điện

SV: Ngô Ngọc Bich Lép: Kinh tế bảo hiểm 52B

Chuyên dé thực tập 20 GVDH. Th.S Bùi Quỳnh Anh

110kV và lưới trung. hạ thé đã bao phủ 98% các huyện, 97,9% các xã. Tinh chung

cả nước có 96% sô hộ được câp điện từ lưới quôc gia.

Trong 2 năm 2012- 2013, Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia đã tập trung thu xếp các khoản vay ODA mới với tổng nguồn vốn đạt hơn 3 tỉ USD, thực hiện các dự án nâng cao sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA nhằm đáp nâng cao năng lực

lưới điện . Tổng Công ty còn thực hiện các dự án nâng cao sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA nhằm đáp ứng tiến độ theo hiệp định đã cam kết và nâng cao năng lực

lưới điện truyền tải như đường dây 220kV Thường Tín-Kim Động: trạm 220kV Kim Động: Hải Dương 2; khu công nghiệp Phú Mỹ 2; trạm 500kV Phố Nối: đường

dây 220/500kV Phố Nồi-Bắc Ninh 2.

2.2 Xu hướng phat triển nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt cho các công trình sử dụng vốn ODA của PVI Đông Đô :

Theo số liệu thống kê. tỷ trọng ODA vốn vay trong tổng vốn ODA tăng dan từ 80% trong thời kỳ 1993-2000 lên 93% thời kỳ 2006-2010 và gần đây đã ở mức 95.7% trong hai năm 2011-2012, các nhà tài trợ đã cam kết ủng hộ cho Việt Nam 7.386 tỷ USD vốn ODA cho năm tài khóa 2012 và 6.5 tỷ USD năm 2012. Mặc dù thấp hon con số 7,905 tỷ USD của năm 2011 và con số 8,063 tỷ USD của năm 2010, nhưng theo các chuyên gia, đây van là con số khá cao trong bối cảnh những bất ôn kinh tế thế giới vẫn còn tiếp diễn. nhiều quốc gia hỗ trợ ODA cho Việt Nam

đang đứng trước những khó khăn.

Theo Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm 2006-2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) phải đạt bình quân 7,5 - 8%/nam, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư khoảng 18%/năm. Yêu cau đặt ra là, tổng số vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 2.200 nghìn tỷ đồng (theo giá năm 2005), tương đương140 tỷ USD, trong đó, nguồn vốn nước ngoài chiếm khoảng 35% (Nguồn vốn trong nước chiếm khoảng 65%), vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong 5 năm dự kiến đạt trên 19 tỷ USD vốn cam kết, giải ngân dự kiến tăng từ 1, 7 tỷ USD năm 2005 lên 2,3 tỷ USD năm 2010.

Tính chung, nguồn vốn ODA dự kiến giải ngân trong 5 năm (2006-2010) khoảng trên 11 tỷ USD. Vốn ODA chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. là nguồn lực đáng ké dé hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng KT -XH, góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Đầu tư bằng nguồn vốn ODA chiếm khoảng 13,5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội (19 tỷ USD /140 tỷ USD),

SV: Ngô Ngọc Bich Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Chuyên đề thực tập 21 GVDH. Th.S Bùi Quỳnh Anh

bằng 28% tổng vốn dau tu từ NSNN va bang khoảng 50% vốn tín dụng đầu tư phát

triển của Nhà nước.Các ngành và lĩnh vực ưu tiên vốn ODA: Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo, Năng lượng và Công nghiệp,

Giao thông vận tải và Bưu chính viễn thong, cấp thoát nước và phat triển đô thị, Y

tế, giáo dục đào tạo, môi trường. khoa học kỹ thuật.

Nghị định 38/2013/NĐ-CP. ngày 23 tháng 4 năm 2013 về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ theo đó có 9 lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi, trong đó có lĩnh vực xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đồng bộ. quy mô lớn và hiện đại (giao thông. đô thị, CNTT và truyền thông...)

Trong giai đoạn nguồn vốn đầu tư của Nhà nước ngày càng khó khăn, các ban ngành đang thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 2 năm 2011 của

Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Với nhiều thách thức như trên. chính phủ xác định huy hộng vốn ngoài ngân sách , chủ yếu là vốn ODA ,vén PDI là một trong những kênh quan trọng để bù đắp phần thiếu hụt về nguồn lực đầu tư, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, nhằm thực hiện thành công các nhiệm vụ, mục tiêu của Nghị quyết số 13-NQ/TW đặt ra, phát triển kinh tế xã hội của đất nước .

Nắm bắt được xu hướng và chiến lược này của chính phủ. các công ty bảo hiểm đang ngày càng tập trung triển khai nghiệp vụ xây dựng lắp đặt ,bảo hiểm cho các công trình lớn sử dụng vốn đầu tư ngoài ngân sách ( chủ yếu là vốn vay ODA ).

SV: Ngô Ngọc Bich Lép: Kinh tế bảo hiểm 52B

Chuyên đề thực tập 22 GVDH. Th.S Bùi Quỳnh Anh

Bang 2.4 Tang trưởng phi Bao hiểm géc theo nghiệp vu bảo hiểm của toàn thị

trường giai đoạn 2012-2013

Năm 2012 Năm 2013

Phí BH Tỉ lệ Phí BH Tỉ lệ

TT Nghiệp vụ góc tăng góc tăng

(triệu trưởng (triệu trưởng

đồng) (%) | dong) (%)

1 | BH sức khỏe va tai nạn con người 4011680 2225| 5091792) 26.92

BH hàng hóa vận chuyển đường bộ.

2 | đường thủy, đường sắt và đường| 1927894 6,2} 2163417 1222

không

3. | BH hàng không 769341 26,79 585120) -23.95

4 |BHxe cơ giới 6329897 1,59| 6849960 8.22

Bảo hiểm cháy n6 và moi rủi ro tài

5 „ 2184679 2328| 1768586 | -19.05

sản

6 | BH gián đoạn kinh doanh 95055 43,91 110007 15.73

7 | BH thân tàu và TNDS chủ tàu 1795896 -3.67| 1674211 -6.78

8 | BH trách nhiệm chung 512402 12,83 612501 19.54

9 | BH nông nghiệp 272957| 142,54 1952741 -28.46

10 | BH tín dụng và rủi ro tài chính 47979 | 101,32 63866) 33.11

11 | BH tai san va thiét hai 4810213 6,99 | 5340256| 11.02

12 | Tổng 22757993 10,33 | 24454990 7.46 (Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam)

SV: Ngô Ngọc Bích Lớp: Kinh té bảo hiểm 52B

Chuyên đề thực tập 23 GVDH. Th.S Bùi Quỳnh Anh

Năm 2013 vừa qua, thị trường BHPNT dat doanh thu 24.500 ty đồng, các nghiệp vụ đều tăng trưởng khá cham, tốc độ tăng trưởng thấp hơn nhiều so với thời kì 2011-2012. thập chí một số nghiệp vụ còn tăng trưởng âm trong đó BH Chăm sóc

sức khỏe tăng 26,92% ( năm 2012 là 22.25 %) , BH tin dụng và rủi ro tài chính tang

31,11% ( thấp hơn han so với tốc độ của năm 2012 là 101,32% ), BH hàng hóa vận

chuyền tăng 12.22%, đặc biệt Bảo hiểm cháy nỗ rủi ro mọi tài sản và Bảo hiểm

Hàng Không có mức tăng trưởng âm.

Những năm qua có thé coi là giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, khi chỉ tiêu công bị cắt giảm. cũng như các dự án xây dựng trong nước bị đình trệ, nghiệp vụ bảo hiểm tài sản và thiệt hạicó tốc độ tăng trưởng khá thấp so với các loại hình bảo hiểm khác.tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của nghiệp vụ này năm 2013 là 11,02% - tăng khá ồn định so với năm 2012 là 6,99%, trong khi tat cả các nghiệp vu bảo hiểm khác đều có mức tăng trưởng năm 2013 thấp hơn nhiều so với 2012. Trong đó nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt chiếm tới 25,11% trong tổng tỉ lệ tăng trưởng

BH rủi ro tài sản năm 2012.

Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng phi Bao hiểm gốc nghiệp vụ Bao hiểm Tài Sản và

thiệt hại toàn thị trường giai đoạn 2012-2013

Neng —_ Cnt Phí bảo hiểm | Phi Bảo hiểm Tỉ lệ tăng

Nghiệp vụ Chỉ tiêu nw MWw „

gôc năm 2012 | gôc năm 2013 trướng (%)

Tong 4.810.213 4,496,061 6,99

BH XDLD 2.912.578 2,327,948 25.11

BH may moc thiét bi 29.411 73,313 -59.88

BH thiết bị điện tử 6.102 5,878 3.81 BH dau khi 1.666.806 1,778,736 -6.29

BH moi rui ro tai san khac 1.590.433 1,284,277 23.84

Cac nghiép vu bao hiém

khac 195.316 310,186 -37.03

(Nguôn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam) Có thể nói trong những năm gần đây. nguồn vốn ODA đầu tư cho các công trình phát triển cơ sở hạ tầng tăng lên đáng kể. Các công trình qui mô lớn va quan trọng luôn được ưu tiên sử dụng nguồn vốn này dé thực hiện . Điều này đã dan tới sự tăng trưởng ôn định của nghiệp vụ xây dựng lắp đặt những năm vừa qua, khi các

SV: Ngô Ngọc Bích Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Chuyên đề thực tập 24 GVDH. Th.S Bùi Quỳnh Anh

công ty bảo hiểm vấp phải sự khó khăn trong quá trình khai thác vì số lượng các công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước bị bó hẹp và giảm di; chính phủ đây

mạnh huy hộng vốn ngoài ngân sách (coi đây là một trong những kênh quan trọng dé bù đắp phan thiếu hụt về nguồn lực đầu tư. giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước). Do vậy, số lượng các công trình BOT có mức đầu tư lớn vẫn được thực hiện

rất tốt và có xu hướng tăng.

Năm 2013. riêng khu vực thành phố Hồ Chí Minh có 12 công trình Giao thông vận tải trọng điểm được đầu tư ODA. tổng giá trị bảo hiểm các công trình khoảng 97176 tỷ đồng. Đặc biệt giai đoạn 2011-2013, các ngành điện và xây dựng triển khai một số công trình quan trọng như dự án đấu nối đường dây 220kV Thường Tín-Kim Động: trạm 220kV Kim Động- tong giá trị Bảo hiểm công trình là 527 tỷ đồng. Dự án đường dây 220kv đấu nối NMTĐ Bản Chát- giá trị bảo hiểm khoảng 93 tỷ đồng hay Dự án thu gom và xử lí nước thải đô thị của Hà Nội- tổng giá trị bảo hiểm các công trình là 1600 tỷ đồng.

Các công trình bảo hiểm xây dựng lắp đặt có giá trị bảo hiểm lớn hơn 15 triệu USD chiếm tới 40% tổng phí Bảo hiểm xây dựng lắp đặt cho các công trình của toàn thị

trường năm 2012 và 2013.

Bảng 2.6 Doanh thu phí bảo hiểm gốc nghiệp vụ Bảo hiểm xây dựng lắp đặt

và mọi rủi ro tài sản giai đoạn 2012-2013

Năm 2012 Năm 2013

STT | céngty |Doanhthuphí| Thiphin | PO | Tp nhận (triệu đồng | — (%) dae (%)

dong)

| | Bao Minh 236.752 8.13 179.764 337 2 | Bao Viet 317.068 10,89 507.079 9,5 3 | PVI 513.337 17,62| 2.927.662 54,82 4 | PTI 441.664 15,16 170.621 3,19 6 ÌPHICO 131.029 4,5 168.790 3,16

(Nguon: Hiệp hội Bao hiểm Việt Nam)

Trong hai năm qua, nhờ có chiến lược đúng đắn mà Tổng công ty Bảo hiểm PVI đã giữ vững được thị phần mảng bảo hiểm này của mình,luôn ở vị trí 6 doanh nghiệp Bảo hiểm có thị phần nghiệp vụ tài sản kĩ thuật lớn nhất thị trường,đồng thời

SV: Ngô Ngọc Bich Lóp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Chuyên dé thực tập 25 GVDH. Th.S Bùi Quỳnh Anh

tăng trưởng vượt bậc từ 17,62% nam 2012 lên 54.82% nam 2013 - chiếm lĩnh hơn

một nửa thị trường bảo hiểm xây dựng lắp đặt. Lý do chính cho sự tăng đáng chú ý trong nghiệp vụ này của Tổng công ty bảo hiểm PVI là doanh thu phí từ các hợp đồng xây dựng lắp đặt trong ngành dầu khí — một trong những ngành ngành công

nghiệp quan trọng hàng đầu của đất nước trong 3 năm qua tăng đáng kể. Nhà nước ưu tiên dành một phần khá lớn. khoảng 20% tổng vốn ODA vào phát triển ngành

công nghiệp năng luong,theo báo cáo tài chính nam 2012 nhà nước đã dành 54,574

ti đồng vốn vay ODA cho các dự án xây dựng của Tập Doan Dầu Khí. Đây chính là một lợi thế khá rõ rệt của của Tập Đoàn Dầu Khí, tạo điều kiện thuận lợi cho Tổng công ty Bảo hiểm Dầu khí PVI- thành viên trực thuộc phát triển nghiệp vụ Bảo

hiểm xây dựng lắp đặt với doanh thu phí tăng khá nhanh. Ngoài ra, trong 3 năm qua

„Bảo hiểm PVI đã vươn lên mạnh mẽ không chi là công ty Bảo hiểm thực hiện các dự án trong ngành dau khí và bảo hiểm công nghiệp mà còn được tin tưởng hợp tac, kí kết những hợp đồng xây lắp với giá trị không lồ ngoài ngành. sử dụng vốn ngoài ngân sách nhà nước ( chủ yếu là vốn ODA)như các công trình ngành giao thông vận tải, cấp thoát nước. nhiệt điện...đự án Quốc lộ 3 Hà Nội-Thái Nguyên, Cầu Cần Thơ. dự án đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương, dự án Cầu Nhật Tân. dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Lai Châu- dự án Thủy điện lớn nhất Đông Nam Á và một loạt các dự án về giao thông. Có thể nói, dù thời gian qua các án xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước bị giảm đi nhưng nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt của Bảo hiểm PVI vẫn phát triển và tăng trưởng tốt là nhờ có hướng đi đúng đắn- tập trung vào các dự án ODA, cũng như nắm bắt được quan điểm và chủ trương phát triển kinh tế của nhà nước, từ đó có chiến lược phát triển nghiệp vụ theo xu thé chung của thị trường bảo hiểm.

Ngoài phí bảo hiểm lớn và hap dan cho các công trình này ,một lý do thiết yếu khác dé tổng công ty bảo hiểm PVI tập trung vào dịch vụ bảo hiểm xây lắp cho các dự án vốn ODA là tỉ lệ bồi thường cho các công trình này thường thấp do công tác đánh giá rủi ro và đề phòng hạn chế tôn that được làm chặt chẽ và nghiêm ngặt do yêu cầu của nhà đầu tư nước ngoài . Điều này góp phần hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm trong công tác bồi thường tổn thất và hiệu quả kinh doanh của

nghiệp vụ.

_§V: Ngô Ngọc Bích Lop: Kinh tế bảo hiểm 52B

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt cho các công trình sử dụng vốn ODA tại Công ty Bảo hiểm PVI Đông Đô (Trang 22 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)