Có rất nhiều yếu tố rat quan trọng anh hưởng tới thi phan bảo hiểm xe cơ giới
của từng doanh nghiệp bảo hiểm như: Vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm vì nó thé
19
hiện khả năng tài chính của doanh nghiệp, thương hiệu của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm tạo niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp bảo hiểm va nâng cao vị trí cạnh tranh của mình đối với các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ, sự phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm chịu tác động rất lớn từ các yếu tố trên các mặt: sản pham, gia ca, chat lượng phục vụ va tuyên truyền quảng cáo
Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm mà công ty bảo hiểm cung cấp cho người mua trên cơ sở nhu cầu của họ. Vì vậy, đề thị trường bảo hiểm xe cơ giới có thể phát triển, các sản phẩm mà thị trường cung cấp phải có sự đa dạng theo đúng các nhu cau phát sinh trên thị trường. Khi các điều kiện kinh tế xã hội càng phát trién, nhu cầu về bảo hiểm càng tăng và đa dạng đòi hỏi các công ty bảo hiểm cũng ngày càng phải có nhiều sản phẩm mới cũng như cải tiến các sản phẩm cũ sao cho phù
họp.
Giá cả cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng việc khách hàng có mua hay
không. Với khả năng tài chính có giới hạn, trong khi còn phải đáp ứng nhiều nhu
cầu khác, khách hàng luôn cân nhắc mức giá nào là phù hợp với túi tiền của mình.
Vì vậy, bên cạnh đưa ra một sản phẩm đáp ứng nhu cầu người mua, các công ty bảo hiểm còn cần phải thiết kế mức phí bảo hiểm cho phù hợp với khách hàng. Thông thường, cùng một sản phẩm, các công ty sẽ đưa ra những mức phí khác nhau dé
khách hàng lựa chọn.
Chất lượng phục vụ ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi
nhân thọ nói chung và nghiệp vụ xe cơ giới nói riêng. Do đặc điểm của sản pham
bảo hiểm là vô hình và dé bắt chước, sản phẩm bảo hiểm cũng như giá cả, nên lúc này chất lượng phục vụ khách hàng lại đóng vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt với nghiệp vụ bảo hiểm vật chat xe cơ giới, khách hàng hay gặp rủi ro gây tôn thất nhỏ, nên việc mua bảo hiểm một cách dé dang hay được bồi thường day đủ kịp thời tat
yếu làm cho khách hàng hài lòng, thấy được lợi ích cũng như tiện ích khi tham gia bảo hiểm, góp phan tạo nên tập quán mua bảo hiểm.
Công tác tuyên truyền quảng cáo: Bảo hiểm là một sản phẩm đáp ứng nhu cầu ở bậc cao và khá phức tạp. Ngoài ra, nó có tính đặc thù là sản phẩm “không
mong đợi” vì không ai mong muôn rủi ro xảy đên với mình. Vì vậy, công việc
20
tuyên truyền quảng cáo luôn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây thị trường bảo hiểm nói chung, thị trường bảo hiểm vật chất xe cơ giới nói riêng phát triển.
Thông qua công tác tuyên truyền quảng cáo, người dân sẽ có được nhận thức sâu
hơn, đầy đủ hơn về bảo hiểm. Từ đó, nhận thấy sự cần thiết phải tham gia bảo hiểm.
1.4.1.2. Yếu tố khách quan
Ngoài những yếu tố trên, quá trình khai thác còn chịu ảnh hưởng của những nhân tô khác như: môi trường pháp lý, môi trường kinh tế xã hội, môi trường kinh tế quốc tế.
Môi trường pháp lý: hoạt động của thị trường bảo hiểm không thé nằm ngoài khuôn khổ pháp luật của mỗi quốc gia. Nó không chỉ là việc các công ty bảo hiểm trên thị trường phải tuân thủ theo quy định của pháp luật, mà chính điều này đảm bảo cho các công ty được cạnh tranh một cách công bằng và lành mạnh trên thị trường, đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm, thúc đây thị trường phát
triển.
Môi trường kinh tế xã hội: Sự phát triển kinh tế của quốc gia là yêu tố quan trọng tiếp theo ảnh hưởng đến thị trường bảo hiểm phi nhân thọ. Trước hết kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng được nâng cao, nhu cầu cuộc sống cũng được nâng lên và nhu cầu bảo vệ trở nên quan trọng. Khi đó số lượng xe cơ giới sẽ ngày một gia tăng và đây cũng là thị trường tiềm năng dé các công ty bảo hiểm khai thác.
Bên cạnh yếu tô kinh tế các yêu tố văn hóa xã hội cũng tác động đang ké đến sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ. Văn hóa là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu hành vi tiêu dùng của con người. Thực tế cho thấy các công ty bảo hiểm tại Việt Nam đã rất khó khăn khi bán các sản phâm bảo hiểm vật
chất xe cơ giới hình thức tự nguyện. Tập quán tự bảo vệ hoặc lo sợ những phiền phức trong khi thanh toán bảo hiểm đã ăn sâu vào rất nhiều người dân Việt Nam và
đây chính là một cách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm trong chiến lược bảo hiểm phát triển của mình.
Môi trường kinh tế quốc tế: Xu hướng toàn cầu hoá đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay có ảnh hưởng lớn lao đến sự phát triển của thị trường bảo hiểm trong đó có bảo hiểm xe cơ giới. Trước hết,nó tạo thêm nhiều dịch vụ bảo hiểm cho các
doanh nghiệp bảo hiêm.Ngoài ra,việc mở cửa và hội nhập còn tạo nhiêu cơ hội khác
21
cho các công ty bảo hiểm trong nước tiếp cận công nghệ bảo hiém tiên tiến,tiếp cận thị trường nước ngoài.Tuy nhiên,hội nhập quốc tế cũng tạo nhiều thách thức đối với
sự phát triển của thi trường nước ngoài nhất là khi mắt dần sự bảo hộ của nhà nước.
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất
xe cơ giới.
1.4.2.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh trong các khâu công việc
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Định (2009), Giáo trình Quản trị Kinh doanh bảo
hiểm, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, mỗi nghiệp vụ bảo hiểm khi triển khai thường phải trải qua một số khâu công việc cụ thể như khâu khai thác, khâu giám định và bồi thường, khâu đề phòng và hạn chế tổn thất... Dé nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ, đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả từng khâu công việc. Điều
đó có nghĩa là phải xác định hiệu quả từng khâu, sau đó so sánh và đánh giá xe khâu
nào chưa mang lại hiệu quả đề tìm ra nguyên nhân và hướng khắc phục.
- Trong khâu khai thác
; , Két qua khai thac trong ky
Hiệu qua khai thác bao hiêm=
Chi phí khai thác trong ky
Kết quả khai thác trong kì có thể là doanh thu phí bảo hiểm, cũng có thể là số lượng hợp đồng, số đơn bảo hiểm ấp trong kì... Chi phí khai thác có thé là tổng chi phí trong khâu khai thác hoặc cũng có thé là số đại lý khai thác trong ki.
- Trong khâu giám định
, Kết quả giám định trong kỳ
Hiệu quả giám định bảo hiêm=
Chi phí giám định trong kỳ
Tử số có thê là số vụ tai nạn rủi ro đã được giám định hoặc số khách hàng đã được bồi thường trong kì. Còn mẫu sé là tong chi phí giám định trong kì.
- Trong khâu bồi thường
7 Số vụ bồi thường trong kỳ
Hiệu quả bôi thường=
Chỉ phí bôi thường trong kỳ
Tử số là số vụ tai nạn đã được bồi thường trong kỳ, còn mẫu số là chỉ phí bồi
thường trong kỳ.
- Trong khâu đề phòng và hạn chế tôn that
22
Hiệu quả đề phòng và — Lợi nhuận nghiệp vụ bảo hiểm trong kỳ
hạn chế tổn that Chi phí đề phòng và hạn chê tôn that trong kỳ
Kết quả chỉ tiêu nói lên cứ một đồng chi phí đề phòng và hạn chế tốn that chi ra trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận nghiệp vụ bảo hiểm. Chỉ tiêu này có tác dụng rất lớn khi phân tích hiệu quả một số nghiệp vụ bảo hiểm. Khi phân tích cần chú ý đến độ trễ thời gian, vì có những khoản chỉ ra trong kỳ nhưng hiệu
quả lại phát huy ở kỳ sau.
Các chỉ tiêu nay tính toán dựa trên các năm, từ đó so sánh giữa các năm dé tim ra nguyén nhan va phat huy kha nang tiém tang nang cao hiéu qua kinh doanh
bao hiểm.
1.4.2.2. Chỉ tiêu giám định và bôi thường ton that
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Định (2009), Giáo trình Quản trị Kinh doanh bảo
hiểm, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. Giám định và bồi thường ton thất là khâu quan trọng quyết định tới uy tín và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm. Vi vậy, các doanh nghiệp bảo hiểm thường dé ra tiêu chuẩn “ nhanh chóng, kịp thời, chính xác, hợp pháp và đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao
câu khách hàng”. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết bồi thường hoặc chỉ trả có rất nhiều yếu tô khách quan và chủ quan chi phối như: Chiến lược kinh doanh, quy trình giải quyết bồi thường, công tác kiểm tra giám sát và tỉnh thần hợp tác của khách hàng tham gia bảo hiểm. Do đó, khi phân tích và đánh giá thực trạng của
khâu này thường dựa vào các chỉ tiêu sau:
- Số vụ khiếu nại đòi giải quyết bồi thường trong kì
- Số vụ khiếu nại đã được giải quyết bồi thường trong kì
- Số vụ khiếu nại còn tồn đọng chưa giải quyết bồi thường trong kì - Tỷ lệ giải quyết bồi thường
Tỷ lệ giải quyết _ Số vụ khiếu nại đã được giải quyết bồi thường trong kỳ
bôi thường Sô vụ khiêu nại đòi giải quyêt bôi thường trong kỳ
Tỷ lệ này phản ánh số vụ khiếu nại đã được hoàn thành việc bồi thường trong tổng
số các vụ khiếu nại đòi giải quyết trong kỳ
Zo
- Tỷ lệ tồn đọng
Số vụ khiếu nại còn tồn đọng chưa giải quyết trong kỳ
Tỷ lệ tồn đọng x100%
Số vụ khiếu nại đòi giải quyết bôi thường trong kỳ
Tỷ lệ này phản ánh số vụ khiếu nại chưa được giải quyết trong tổng số các vụ khiếu nại đòi giải quyết bồi thường
Mẫu số của 2 chỉ tiêu trên bao gồm: số vụ khiếu nại đòi giải quyết bồi thường phát sinh trong kỳ và số vụ khiếu nại đòi bồi thường tồn đọng kỳ trước chuyên sang. Hai chỉ tiêu này đánh giá tình hình giải quyết bồi thường nhanh hay chậm, hiệu quả như thé nào.
- Số tiền bôi thường thực tế trong ki
Số tiền bồi thường bình Tổng số tiền phải bồi thường cho các vụ khiếu quân mỗi vụ khiếu nại đã nại đã được giải quyết trong kỳ
" ee =—_n ; = ——= x100%
được giải quyết bôi thường So vụ khiêu nại đã được giải quyết bôi thường trong kỳ trong kỳ
- Tỷ lệ chi bồi thường
ơ Số tiền chỉ bồi thường thực tế trong kỳ
Tỷ lệ chi bôithường = : : x100%
Tông chi trong kỳ
- Tỷ lệ bồi thường trong kì
Tỷ lệ bồi thường Tổng số tiền chi bồi thường trong kỳ
= —D x100%
trong kỳ Tông doanh thu phí bảo hiêm trong kỳ
Day là một chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm. Nó phản ánh tỷ lệ phí mà doanh nghiệp bảo hiểm thu được dùng dé chi trả hay bồi thường. Dem so sánh tỷ lệ này với tỷ lệ phí thuần trong cơ cấu tính phí bảo hiểm của doanh nghiệp nếu: nó lớn hơn, chứng tỏ doanh nghiệp cần phải xem xét công tác đánh giá rủi ro trước khi nhận bảo hiểm, các biện pháp dé
phòng và hạn chế tôn thất, nếu nhỏ hơn, doanh nghiệp có thể phải xem xét lại cơ cau khi tính phí.
- Tỷ lệ bồi thường sai sót trong ki
eek : : 6 vụ bồi thường sai sót trong kỳ
Tỷ lệ bôi thường sai khu 8 By
i oA ù oe ơ tan Ậ A3 od x100%
st trang kỳ So vụ khiêu nại đã được giải quyêt bôi thường
trong kỳ
Chỉ tiêu này do cơ quan kiểm tra, kiểm soát phát hiện và xác định. Những sai sót chủ yếu ma cán bộ bôi thường hay mắc phải dẫn đến tình trạng bồi thường sai, không đúng nguyên tac là: bồi thường khi chưa thu thập đủ tài liệu, chứng từ, bồi thường vượt quá số tiền bảo
hiểm, bồi thường khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ bảo hiểm.
- Số tiền bị thất thoát do bồi thường sai sót trong kì - Tỷ lệ số tiền bồi thường bi thất thoát
Tỷ lệ số tiền bồithường _ Số tiền bị thất thoát do bồi thường sai sót trong kỳ
r H 2 1À MmwWr Fe W A a xl 00%
bi that thoat Tông sô tiên đã giải quyết bôi thường trong ky
Chỉ tiêu này đề tính toán số tiền bị thất thoát do các cán bộ làm công tác bồi thường sai sót.
25