Kết quả thử nghiệm một số phác ñồ ñ iều trị bệnh hội chứng tiêu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng trong điều kiện nuôi nhốt trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 70 - 83)

3. ðỐ IT ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

4.3.4.Kết quả thử nghiệm một số phác ñồ ñ iều trị bệnh hội chứng tiêu

chy ln Rng.

Hội chứng tiêu chảy là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới sự tăng trưởng, phát triển của lợn Rừng ở mọi lứa tuổị Kết quả khảo sát và theo dõi cho thấy tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy trên ựàn lợn Rừng trong ựiều kiện nuôi nhốt tại ựịa bàn thành phố Hà Nội là khá caọ Với mục ựắch tìm

ra phác ựồ ựiều trị bệnh hội chứng tiêu chảy ở lợn Rừng có hiệu quả. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm ựiều trị những lợn mắc hội chứng tiêu chảy bằng 4 phác ựồ cụ thể như sau:

* Phác ựồ I: Cephaclor 1 ml/5kg/ngày, tiêm bắp. - ADE, B.complex 2-5ml/con. - Liệu trình ựiều trị từ 3-5 ngàỵ

* Phác ựồ II: Cephaclor 1 ml/5kg/ngày, tiêm bắp. - ADE, B.complex 2-5ml/con

- Bổ sung bắp chuối, lá sim, lá ổi, chuối xanh, hồng xiêm... cho ăn theo chế ựộ tự dọ

- Liệu trình ựiều trị từ 3-5 ngày

* Phác ựồ III: - Colistin 1ml/5kg/ngày, tiêm bắp. - ADE, B.complex 2-5ml/con - Liệu trình ựiều trị từ 3-5 ngàỵ

* Phác ựồ IV: - Colistin 1 ml/5kg/ngày, tiêm bắp. - ADE, B.complex 2-5ml/con

- Bổ sung bắp chuối, lá sim, lá ổi, chuối xanh... cho ăn theo chế ựộ tự do

- Liệu trình ựiều trị từ 3-5 ngày

Những lợn ựiều trị theo 04 phác ựồ kể trên ựược nuôi nhốt trong chuồng có chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng giống nhau và luôn ựược ựảm bảo cung cấp ựầy ựủ nước sạch

Các chỉ tiêu theo dõi ựể ựánh giá so sánh hiệu quả ựiều trị bằng các phác ựồ trên là tỷ lệ khỏi bệnh và thời gian ựiều trị . Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.15 và biểu diễn trên biểu ựồ 4.12

Bảng 4.15. Kết quả thử nghiệm ựiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn Rừng

Phác ựồựiều trị Số con ựiều trị Số con khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Thời gian ựiều trị (ngày) I 30 26 86,67 3,0 II 30 30 100 2,0 III 30 25 83,33 3,5 IV 30 29 96,66 2,5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 T l khi bnh (%) Phác 86,67 100,00 83,33 96,66 Phác ựồ I Phác ựồ II Phác ựồ III Phác ựồ IV 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 S ngày iu tr Phác 3 2 3.5 2.5 Phác ựồ I Phác ựồ II Phác ựồ III Phác ựồ IV Biểu ựồ 4.12: Kết quả thử nghiệm ựiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn Rừng

Qua bảng 4.15 và biểu ựồ 4.12 chúng tôi có nhận xét sau: trong 4 phác ựồ thử nghiệm ựiều trị ựều cho tỷ lệ khỏi bệnh là khá cao từ 83,33 - 100%. Tuy nhiên ựiều trị bằng phác ựồ II và phác ựồ IV có hiệu quả cao hơn biểu hiện ở tỷ lệ khỏi bệnh là 96,66- 100%, thời gian ựiều trị ngắn 2- 2,5 ngày so 3,0 ngày ở phác ựồ I và 3,5 ngày ở phác ựồ III

Theo chúng tôi sở dĩ ựiều trị bằng phác ựồ II và phác ựồ IV cho hiệu quả ựiều trị cao hơn là do ngoài việc sử dụng kháng sinh có ựộ mẫn cảm cao với vi khuẩn gây bệnh còn ựược bổ sung thêm bắp chuối, lá sim , lá ổi và các loại quả chát, ựắng như chuối xanh, hồng xiêm, ổi xanh ựây là

những thứ lá và quả có chứa hàm lượng Tanin cao có tác dụng sát trùng, làm se niêm mạc ựường tiêu hóa thúc ựẩy quá trình hồi phục của niêm mạc ựường ruột, tăng quá trình hấp thu nước qua niêm mạc ựường tiêu hóa thúc ựẩy nhanh quá trình lành bệnh. đặc ựiểm của lợn Rừng trong ựiều kiện hoang dã hàng ngày chúng lựa chọn gặm, cắn và ăn rất nhiều loại cỏ cây trong ựó chắc chắn sẽ có những cây cỏ chứa phytocid có tác dụng phòng và chữa bệnh nhất là các bệnh ựường tiêu hóa ựặc biệt là hội chứng tiêu chảỵ Chắnh vì vậy trong ựiều kiện nuôi nhốt lợn Rừng cần thiết phải ựược bổ sung nhiều loại cây cỏ tự nhiên vào khẩu phần ăn của chúng hàng ngày nhằm ựáp ứng nhu cầu ựòi hỏi về thức ăn xanh cũng như phục vụ mục ựắch phòng và trị bệnh cho lợn Rừng. đây có lẽ là vấn ựề người chăn nuôi lợn Rừng cần ựặc biệt chú ý trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh ựặc biệt là hội chứng tiêu chảy nhằm giảm thiểu tác hại do bệnh gây ra làm tăng hiệu quả kinh tế trong nghề chăn nuôi lợn Rừng, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôị

5. KT LUN VÀ đỀ NGH

5.1. KẾT LUẬN

Trên cơ sở các kết quả thu ựược trong quá trình thực hiện ựề tài:

ỘNghiên cu, xác ựịnh mt s ch tiêu sinh sn và bnh thường gp trên

àn ln Rng trong iu kin nuôi nht trên ựịa bàn Thành ph NiỢ có thể rút ra một số kết luận sau:

5.1.1. V mt s ch tiêu sinh sn ca ln Rng

- Tuổi thành thục về tắnh của ựàn lợn Rừng cái trong ựiều kiện nuôi nhốt tại ựịa bàn Thành phố Hà Nội tập trung cao nhất vào ựộ tuổi từ 171 ựến 200 ngày với tỷ lệ 83,62%.

- Tuổi phối giống lần ựầu của Lợn rừng nuôi tại Thành phố Hà Nội tập trung tại thời ựiểm lợn ựược từ 221 ngày tuổi ựến 242 ngày với tỷ lệ 71,95%.

- Tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn rừng cái tập trung ở giai ựoạn 341-351 ngày chiếm tỷ lệ 65,47%.

- Hầu hết lợn rừng cái (84,67%) có thời gian mang thai vào khoảng 113-116 ngày; số lợn con sinh ra một lứa ựạt trung bình 7,8con, trọng lượng sơ sinh trung bình là 0,469 kg/con và trọng lượng sau cai sữa ựạt trung bình 5,95 kg/con.

- Thời gian ựộng dục lại sau khi cai sữa lợn con ở giống lợn Rừng tập trung vào giai ựoạn 4 - 6 ngày chiếm tỷ lệ 63,78%

- Tỷ lệ nuôi sống lợn con từ sơ sinh ựến 2 tháng tuổi là khá cao trung bình ựạt 91,32%, trong ựó lợn con ựược nuôi sống ựạt tỷ lệ cao nhất ở mùa xuân và mùa thu 97,83% và 93,98% và thấp nhất ở mùa ựông là 80,28%.

5.1.2. V mt s bnh thường gp trên àn ln Rng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bệnh viêm phổi, giun ựũa, hội chứng tiêu chảy và bệnh ngoại khoa thường xuất hiện ở ựàn lợn Rừng trong các ựộ tuổi từ sơ sinh ựến giai ựoạn

trưởng thành. Hội chứng tiêu chảy xuất hiện nhiều với tỷ lệ cao trong tất cả các ựộ tuổi của lợn.

- Hiện tượng chậm lên giống, sảy thai, viêm tử cung, viêm vú, mất sữa và ựẻ khó là những bệnh xuất hiện trên ựàn lợn nái sinh sản, trong ựó bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất22,95%.

- Trong ựường tiêu hóa lợn Rừng khỏe mạnh ở các lứa tuổi thường gặp các loại vi khuẩn là: Ẹcoli 92,31%; Staphylococcus aureus 26,67%, Streptococcus 20,00% và Salmonella là 33,33%. Khi lợn Rừng mắc hội chứng tiêu chảy thành phần của các vi khuẩn thay ựổi khá rõ ràng biểu hiện sự loạn khuẩn trong ựường tiêu hóa, 100% số mẫu bệnh phẩm có vi khuẩn Ẹcoli, có tới 80% số mẫu phát hiện thấy Salmonella; 73,33% có Staphylococcus aureus và 66% phát hiện Streptococcus. Các loại vi khuẩn trên mẫn cảm khá cao với các thuốc kháng sinh thông dụng, trong ựó cao nhất là Cephaclor, Neomycin, Colistin và Norfloxacin.

- Lợn Rừng bị bệnh hội chứng tiêu chảy có thể chữa khỏi bằng phác ựồ tiêm bắp thịt Cephaclor hay Colistin với liều 1 ml/5kg/ngày kết hợp bổ sung ADE, B.complex 2-5ml/con /ngày ựồng thời bổ sung các loại thức ăn xanh có hàm lượng Tanin cao như lá sim, lá ổi, hoa chuối, quả chuối, quả ổi xanh... cho ăn theo chế ựộ tự dọ

5.2. đỀ NGHỊ

- Cho phép sử dụng các kết quả nghiên cứu của ựề tài vào thực tiễn tại các trang trại nuôi lợn Rừng khu vực Hà Nội nói riêng và các cơ sở chăn nuôi lợn Rừng khác nói chung nhằm nâng cao khả năng sinh sản, giảm thiểu thiệt hại do bệnh tật gây ra, nâng cao hiệu quả nghề chăn nuôi lợn Rừng.

- Trong ựiều kiện nuôi nhốt các cơ sở chăn nuôi lợn Rừng cần thiết phải ựược bổ sung nhiều loại cây cỏ tự nhiên vào khẩu phần ăn của chúng hàng ngày nhằm ựáp ứng nhu cầu ựòi hỏi về thức ăn xanh cũng như phục vụ mục ựắch phòng và trị bệnh cho lợn Rừng.

TÀI LIU THAM KHO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Lê Xuân Cương, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ, 1978. Kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nộị

2. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan, 1996. Sinh lý học gia súc. NXB Nông Nghiệp Hà Nộị

3. Trần Tiến Dũng, Dương đình Long, Nguyễn Văn Thanh, 2002. Sinh lý sinh sản gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

4. Nguyễn Thị Ngọc Hà, 2008. Kiểm tra tắnh mẫn cảm, kháng thuốc của VK Ẹcoli và Salmonella Sp phân lập phân lợn con hướng nạc ỉa phân trắng tại trại Thành đồng Mê Linh Hà Nội. Luận án thạc sỹ Nông nghiệp.

5. Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tắch, Nguyễn Thái Bình, đặng Ngọc Lý, Hồ Quang Sắc, 2006. Kỹ thuật nuôi Lợn rừng (Heo Rừng). Nhà Xuất bản Nông nghiệp.

6. Lưu Kỷ, Phạm Hữu Doanh, 1994. Kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nộị

7. đỗ Thị Kim Lành, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn đức Trường, 2011.

Nghiên cứu xác ựịnh một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên ựàn lợn rừng nuôi tại một số tỉnh phắa Bắc Việt Nam. Tạp chắ khoa học kỹ thuật Thú y tập XVIII, số 4 trang 60-65.

8. Nguyễn Trọng Lịch, 2007. Kiểm tra tắnh mẫn cảm và kháng thuốc của vi khuẩn Ẹcoli và Salmonella là 37,50 phân lập từ phân lợn con bị

viêm ruột tiêu chảy. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. Trường ựại học nông nghiệp I Hà Nộị

9. Trần đình Miên, 1997. Chọn và nhân giống gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nộị

10. Nguyễn Trung Phương, 2008. Nghiên cứu tắnh kháng thuốc hóa học trị

liệu của vi khuẩn Ẹcoli phân lập từ phân lợn con ỉa phân trắng. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. Trường ựại học nông nghiệp I Hà Nộị

11. Nguyễn Xuân Quỳnh, 2011. Nghiên cứu xác ựịnh một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên ựàn lợn rừng nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh Quảng Ninh. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. Trường ựại học nông nghiệp Hà Nộị

12. Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lưu, Trịnh Phú Ngọc, Phan Hải Ninh, 2008.

Kết quả bước ựầu nuôi lợn rừng Thái thuần tại Ba Vì và Bắc Giang, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, trang 172-184.

13. Nguyễn Khắc Tắch, 1993. Kết quả nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại nuôi thịt nhằm cho năng suất cao, tỷ lệ nạc ở các tỉnh phắa Bắc. Kết quả nghiên cứu khoa học CNTY (1991-1993), Trường đại học Nông Nghiệp I, NXB Nông nghiệp.

14. đặng đình Tắn, 1986. Sản khoa và bệnh sản khoa thú y. NXB Nông Nghiệp. 15. Phùng Quang Trường, 2011. Nghiên cứu xác ựịnh một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên lợn rừngtrong ựiều kiện nuôi nhốt tại Ba Vì - Hà Nộị Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. Trường ựại học nông nghiệp Hà Nộị

16. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng và ctv, 2002. Nghiên cứu khả năng sinh sản, cho thịt của lợn nái sinh sản, cho thịt của lợn lai và ảnh hưởng của hai chếựộ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn nái ngoại có tỷ lệ trên 52%. Bộ Nông nghiệp và PTNT Ờ Vụ khoa học công nghệ và

chất lượng sản phẩm, kết quả nghiên cứu KHCN trong nông nghiệp và PTNT giai ựoạn 1996-2000, NXB Hà Nộị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

17. ẠBane, 1986. Control and prevention 0f inferited disorder causing ìnertilitty. Technical Management ẠỊ Programmes Swedish University of Agricaltural Sciences. Uppsala sweden

18. Aberth. Youssef, 1997. Reproduction diseases in livestock. Egyptian international Center for Agriculture. Coure on Animal Production and Health.

19. Bidanel J.P., J. Gruand and C. Legault, 1996. Genetic variability of and weight at puberty, ovulation rate and embtyo survivan in gilts and relation with production traist. Genet. Sel. Evol., 28, pp.103 -115 20. Brumm M.C. and P..S. Miller, 1996. Response of pigs to space

allocation and diets varying in nutrient density. J. Anim. Scị, 74 21. Campell R.G., M.R.Taverner and D.M. Curic, 1985. Effect of strain

and sex on protein and energy metabolism in growing pigs, Energy metabolism of farm animal, EAAP, 32, pp. 78-81

22. Chung C. S., Nam Ạ S, 1998. Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets. Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8369.

23. Clutter Ạ C. and ẸW. Brascamp 1998. Genetic of performance traits. The genetics of the pig, M.F. Rothschild and , ẠRuvinsky (eds). CAB Internationnal, pp.427- 462.

24. Colin T. Whittemore, 1998. The science and practice of pig production. Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91- 130.

25. Duc N.V, 1997. Genetic Charaterisation of indigenous and exotic pig breed and crosses in VietNam. A thesis submited for the degree of doctor of philosophy, The University of New England, Australiạ 26. Duc N.V, 2001. ỘGenetic and phenotypic correlations beetween

production and carcass traits in the most popular pig breeds in North VietNam. Proc Assoc.Advmt, Breed.Genet, (14), pp.231

27. Paul Hughes and James Tilton, 1996. Maximising Pigs Production and Reproduction. Compus, Hue University ò Agricultural and Forestry, september.

28. Yao - Ac et al, 1989 . Changes in reproduction organs that lead to infertility and the relative effectiveness. Magyar allatorvosok Lapjạ

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỢN RỪNG

Lợn nái mang thai nuôi tập trung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng trong điều kiện nuôi nhốt trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 70 - 83)