Một số bệnh thường gặp trên ñ àn lợn con (từ sơ sinh ñế n cai sữa)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng trong điều kiện nuôi nhốt trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 53 - 57)

3. ðỐ IT ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

4.2.1.Một số bệnh thường gặp trên ñ àn lợn con (từ sơ sinh ñế n cai sữa)

Qua quá trình theo dõi bệnh ghi chép trực tiếp tại trang trại kết hợp với số liệu sổ sách qua các năm, chúng tôi thu ựược kết quả một số bệnh trên ựàn lợn con từ sơ sinh ựến cai sữa ựược thể hiện ở bảng 4.8 và biểu ựồ 4.7

Bảng 4.8: Tình hình mắc bệnh trên ựàn lợn con (từ sơ sinh ựến cai sữa)

Tên bệnh Số con theo dõi (con) Số con mắc (con) Tỷ lệ (%) Hội chứng tiêu chảy 202 69 34,16

Viêm ựường hô hấp 202 14 6,93

Bệnh ngoại khoa 202 5 2,48

0 5 10 15 20 25 30 35 Tên bnh Tiêu chảy Viêm ựường hô hấp Bệnh ngoại khoa Bệnh giun ựũa 34,16 6,93 2,48 10,40 Tỷ lệ (% )

Biểu ựồ 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh trên ựàn lợn con (từ sơ sinh ựến cai sữa)

Từ kết quả bảng 4.8 và biểu ựồ 4.7 cho thấy: lợn ở lứa tuổi từ sơ sinh ựến cai sữa thường mắc các bệnh: viêm phổi, bệnh giun ựũa, tiêu chảy và bệnh ngoại khoa trong ựó hội chứng tiêu chảy chiếm tỷ lệ cao nhất 34,16% sau ựó là ựến bệnh ký sinh trùng ựường tiêu hoá 10,40%; bệnh nội khoa và ngoại khoa có xảy ra trên ựối tượng lợn này nhưng với mức ựộ nhiễm thấp. Theo đỗ Thị Kim Lành, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn đức Trường (2011), thì bệnh tiêu chảy là bệnh thường gặp nhất ở lứa tuổi lợn con ựặc biệt là hội chứng lợn con ỉa phân trắng chiếm tỷ lệ khá cao, phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôị

Theo chúng tôi sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy là khá cao ựó là do các nguyên nhân chủ yếu sau:

-Lợn Rừng mẹ thời kì mang thai thiếu dinh dưỡng nhất là các khoáng chất như Fe, Ca, Se, ... vitamin B12,Ầ làm lợn Rừng con kém phát triển.

-Lợn con sau khi sinh chỉ bú sữa mẹ thì sữa mẹ không cung cấp ựủ lượng Fe cần thiết ựể tạo máu ngày càng tăng của lợn con (trung bình thì

sữa mẹ chỉ cung cấp cho lợn con khoảng 1mg Fe2+/ngày mà nhu cầu của lợn con là 7mg Fe2+/ngày).

-Do thay ựổi thời tiết làm lợn bị strees làm giảm sức ựề kháng, nhiệt ựộ quá lạnh cũng làm lợn con bị tiêu chảỵ

-Do thức ăn: thức ăn ôi mốc nhiễm bẩn, thay ựổi thức ăn ựột ngột làm lợn thắch nghi không kịp dẫn ựến lợn bị tiêu chảỵ

-Do vi khuẩn bội nhiễm từ ngoài vào hoặc vi khuẩn có sẵn trong cơ thể bùng phát nên gây ra hiện tượng tiêu chảỵ

Ngoài các nguyên nhân như trên thì còn các nguyên nhân sau cũng có thể gây lên tiêu chảy: lợn con không ựược bú sữa ựầu, thức ăn quá nhiều ựạm, kế phát từ các bệnh khác.v.v.

-Do ựiều kiện vệ sinh dinh dưỡng: nhân tố bẩm sinh do quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn mẹ không ựầy ựủ, nhất là giai ựoạn có chửa, lợn mẹ bị thiếu chất dinh dưỡng, khoáng, nhất là Fe, Co, Ca, Vitamin B12Ầlàm bào thai phát triển kém, do ựó ấu súc mới sinh dễ bị bệnh phân trắng lợn con. Do rối loạn trao ựổi chất vì lợn con bú sữa mẹ kém phẩm chất, thiếu chất dinh dưỡng nhất là thiếu Fẹ Khi còn bú mẹ, lợn con rất cần nước, thiếu nước chúng sẽ uống nước bẩn.

- Do ựặc ựiểm sinh lý lợn con: khi mới sinh, cơ thể lợn con chưa phát triển hoàn chỉnh về hệ tiêu hoá và hệ miễn dịch. Trong dạ dày lợn con thiếu axit HCL nên Pepsinnozen tiết ra không trở thành men Pepsin hoạt ựộng ựược. Khi thiếu pepsin, sữa mẹ không ựược tiêu hoá và bị kết tủa dưới dạng cazein, gây rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy phân màu trắng (màu của cazein chưa ựược tiêu hoá). Hơn nữa khi mới sinh vỏ não và các trung tâm ựiều tiết thân nhiệt của lợn con chưa hoàn chỉnh, do vậy nó không kịp thắch nghi với sự thay ựổi bất thường của thời tiết, khắ hậụ Hơn nữa lượng mỡ dưới da của lợn con lúc mới sinh chỉ có khoảng 1%. Lúc khắ hậu thay ựổi, lợn con mất cân bằng giữa hai quá trình sản nhiệt

và thải nhiệt. đặc ựiểm này ựã lý giải tại sao bệnh này lại hay xảy ra hàng loạt, ồ ạt khi khắ hậu thời tiết thay ựổi thất thường. Do vi khuẩn ựường ruột thường là kế phát. Khi sức ựề kháng của lợn con giảm, Ẹcoli, Salmonella phát triển nhanh chóng gây bội nhiễm, tăng ựộng lực gây bệnh.

để phát hiện ra bệnh ựòi hỏi người chăn nuôi phải quan sát màu sắc trạng thái phân và hậu môn lợn.

Màu sắc phân có màu trắng, trắng xám tùy vào trạng thái bệnh và mức ựộ nặng nhẹ của bệnh.

Trạng thái phân: lỏng có thể lẫn cả mảnh thức ăn chưa tiêu nhất là ựối với lợn ựã cai sữạ

-Lợn bị tiêu chảy sẽ gầy ựi rất nhanh, dáng ựi siêu vẹo, nếu không ựiều trị thì tỷ lệ chết khá cao con nào qua khỏi sẽ rất chậm lớn và gầy còm. Khi phát hiện ra ổ bị tiêu chảy thì cần lùa lợn lại ựể bắt kiểm tra hậu môn từng con một.

- Lợn kém bú, rồi bỏ hẳn, ủ rũ, ựi ựứng siêu vẹọ Lợn ựi ỉa, da khô nhăn nheo, ựầu to bụng hóp, lợn gầy sút rất nhanh, hậu môn thường dắnh bết phân. Niêm mạc mắt lợn nhợt nhạt, 4 chân lạnh, thở nhanh. Lợn rặn rất nhiều khi ỉạ Màu phân lúc ựầu xanh ựen sau ựó chuyển sang sám rồi chuyển sang màu sám như cứt cò, có mùi tanh, khắm ựặc trưng. Phân dắnh nhiều vào ựắt. Lợn con bị bệnh thường hay khát nước, nên tìm nước bẩn trong chuồng uống, làm bệnh nặng thêm nếu không ựảm bảo ựủ nước sạch. đôi khi có lợn nôn ra sữa chưa tiêu hoá nên có mùi chuạ bệnh kéo dài 2-4 ngày, lợn suy nhược nhanh, co giật, run rẩy và chết. Tỷ lệ chết 50-80%. Thể kéo dài gặp nhiều ở lợn từ 22 ngày tuổị Bệnh có thể kéo dài từ 7-10 ngàỵ Lợn con vẫn bú nhưng giảm dần ựị Phân màu trắng ựục, trắng vàng. Nhiều con mắt có dử và vầng thâm xung quanh. Lợn suy dinh dưỡng, niêm mạc nhợt nhạt, nếu chữa trị không kịp thời lợn thường bị chết sau 1 tuần bị bệnh. Lợn con từ 45-50 ngày vẫn còn bú mẹ cũng bị bệnh ỉa phân trắng với các triệu chứng nhẹ hơn. Nếu bệnh kéo dài, lợn sẽ bị còi cọc.

Hình 4.5. Ảnh lợn Rừng con bịỉa chảỵ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng trong điều kiện nuôi nhốt trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 53 - 57)