Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động dạy học các bài thơ mới theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông (Trang 92 - 95)

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Kết quả thực nghiệm

3.3.1. Thống kê kết quả trả lời các câu hỏi đánh giá

Bảng 3.3: Tổng quan kết quả trả lời các câu hỏi của HS

Câu hỏi

SỐ HS ĐẠT YÊU CẦU TRỞ LÊN Trường THPT

Phạm Văn Nghị

Trường THPT Ý Yên

Trường THPT Nguyễn Khuyến 11A

(50 HS)

11B (50 HS)

11A (50 HS)

11B (50 HS)

11A (50 HS)

11B (50 HS)

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

1 46 92 47 94 46 92 45 90 46 94 48 96 2 39 78 42 84 34 68 39 78 42 84 45 90 3 41 82 46 92 36 72 42 84 44 88 45 90 4 37 72 38 76 34 68 36 72 40 80 41 82 5 35 70 36 72 34 68 36 72 38 76 39 78 6 30 60 24 48 27 54 21 42 31 62 25 50 7 24 48 19 38 23 46 18 36 24 48 20 40

Nhận xét:

- Nhìn vào bảng kết quả HS trả lời câu hỏi ta thấy:

+ Câu có số HS đạt cao nhất là câu 1. Vì đây là dạng câu hỏi dễ đòi hỏi ở mức độ thấp không phải tư duy suy nghĩ nên HS dễ dàng trả lời được.

+ Câu có số HS đạt kết quả thấp nhất là câu 7. Vì đây là dạng câu hỏi khó đòi hỏi sự tư duy nên có nhiều HS trả lời sai hoặc trả lời chưa đầy đủ ý của đề bài.

+ Đối với câu hỏi ở mức độ thấp là câu 1 nhằm kiểm tra trí nhớ của HS thì tỷ lệ HS lớp đối chứng trả lời đạt yêu cầu cao hơn tỷ lệ HS lớp thực nghiệm. Nhưng đối với câu hỏi vận dụng, nâng cao là câu 7 thì HS lớp thực nghiệm lại trả lời tốt hơn, tỷ lệ số HS trả lời đạt yêu cầu cao hơn lớp đối chứng.

87

Từ kết quả trên tôi nhận thấy đề tài này có tính khả thi cao, hoàn toàn có thể vận dụng vào trong dạy học cho HSTHPT.

3.3.2. Thống kê đánh giá HS trên các phương diện nhận thức (Bảng 3.3) Bảng 3.4. Kết quả đánh giá HS trên các phương diện nhận thức

Trường (3)

Lớp (4)

Số HS tham

gia (5)

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

SL % SL % SL % SL %

Trường PTPH Phạm Văn Nghị

11A 50 42 84 36 72 30 60 24 48

11B 50 45 90 37 74 24 48 19 38

Trường PTPH Ý Yên

11A 50 40 80 34 68 27 54 23 46

11B 50 42 84 36 72 21 42 18 36

Trường PTPH Nguyễn Khuyến

11A 50 44 88 39 78 31 62 24 48

11B 50 46 92 40 80 25 50 20 40

(Ghi chú: Lớp A: TN; Lớp B: ĐC) Nhận xét:

- Nhìn vào bảng thống kê kết quả đánh giá HS trên các phương diện nhận thức ta thấy:

+ Câu có số HS đạt cao nhất là câu hỏi nhận biết chiếm (80 - 92%) vì đây là dạng câu hỏi kiểm tra trí nhớ, ở dạng tái hiện KT, HS không phải tư duy nên các em dễ dàng trả lời được.

+ Câu hỏi có số HS đạt thấp nhất là câu hỏi vận dụng cao vì đây là câu hỏi đòi hỏi sự tư duy sâu sắc mới có thể trả lời nên số HS trả lời được thấp nhất.

Như vậy chúng ta có thể khẳng định rằng đây là đề tài mang tính khả thi vì nó đánh giá khách quan nhận thức của HS ở mọi đối tượng trên mọi phương diện.

88

3.3.3. Đối chứng kết quả đánh giá HS lớp thực nghiệm với lớp đối chứng Lấy tổng số HS lớp thực nghiệm so với tổng số HS các lớp đối chứng, ta có bảng 3.5.

Bảng 3.5: Kết quả đánh giá HS trên các phương diện nhận thức

Trường (3)

Lớp (4)

Số HS tham

gia (5)

ĐÁNH GIÁ ĐẠT YÊU CẦU TRỞ LÊN

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

SL % SL % SL % SL %

Trường PTPH Phạm Văn Nghị

TN 50 42 84 36 72 30 60 24 48

ĐC 50 45 90 37 74 24 48 19 38

Trường PTPH Ý Yên

TN 50 40 80 34 68 27 54 23 46

ĐC 50 42 84 36 72 21 42 18 36

Trường PTPH Nguyễn Khuyến

TN 50 44 88 39 78 31 62 24 48

ĐC 50 46 92 40 80 25 50 20 40

Nhận xét:

Nhìn vào bảng nhận xét kết quả đánh giá lớp thực nhiệm và lớp đối chứng thì ta nhận thấy:

+ Cả lớp thực nghiệm và đối chứng thì câu hỏi nhận biết chiếm tỷ lệ cao nhất. Ngược lại câu chiếm tỷ lệ ít nhất là câu vận dụng cao.

+ Một điều đáng chú ý là ở dạng câu hỏi tái hiện thì tất cả HS lớp đối chứng ở các trường cao hơn lớp thực nghiệm. Nhưng với câu hỏi vận dụng cao thì HS ở lớp thực nghiệm của tất cả các trường đều cao hơn lớp đối chứng.

Điều này chứng tỏ việc vận dụng dạy học Thơ mới theo hướng phát triển năng lực cho HS là hoàn toàn mang tính khả thi và có thể đưa vào áp dụng trong các trương THPT.

Tiểu kết Chương 3

Trong chương 3, luận văn đã tiến hành thực nghiệm tại 3 trường THPT với 300 HS tham gia. Kết quả cho thấy, những yêu cầu cơ bản của CT dạy học Thơ mới theo định hướng phát triển năng lực đều được đáp ứng; đặc biệt, một số kĩ năng, năng lực hành động đã cho kết quả khá tốt. Kết quả các lớp thực nghiệm đã có kết quả học tập tốt hơn các lớp đối chứng về các mặt thực hành và ứng dụng.

89

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động dạy học các bài thơ mới theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)