PHẦN IV: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN 4.1. KHẢO SÁT CHƯNG
4.3 KHẢO SÁT ADR DO KHÁNG SINH
Theo báo cáo của Trung tâm ADR quốc gia (Hà Nội), số báo cáo về ADR tăng đến năm 1998 sau đó giảm dần.
-Năm 1996 có 444 báo cáo trong cả nước.
- Năm 1997 có 904 báo cáo trong cả nước, lăng 103,6% so với năm 1996.
- Năm 1998 có 1306 báo cáo, tăng 194% so với năm 1996.
- Năm 1999 có 446 báo cáo, tăng 0,4% so với năm 1996.
- Năm 2000 có 645 báo cáo, tăng 45,3% so với năm 1996.
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy tổng số các báo cáo của BVBM qua từng năm như sau:
4.3.1. Tổng sô báo cáo về ADR của BVBM từ năm 1998 - 2000.
Bảng 10: Tổng sô báo cáo về ADR của BVBM từ năm 1998- 2000.
Năm Tổng 1998 1999 2000
Sô báo cáo 122 50 47 25
Tỷ lệ % 100 41,0 38,5 20,5
Nhân xẻn
Trong ba năm có 122 báo cáo ADR gửi đến Trung tâm ADR quốc gia và cũng theo tình hình chung trên cả nước thì báo cáo ADR tăng mạnh đến 5năm 1998, sau đó thì giảm xuống. Tại BVBM, số báo cáo nhiều nhất là 50 báo cáo trong năm 1998 (chiếm 38,5%), tiếp đến là năm 1999 với 47 báo cáo (chiếm 41%) và đến năm 2000 chỉ còn 25 báo cáo (chiếm 20,5%).
4.3.2. Tỷ lệ ADR theo nhóm thuốc.
Trong số 122 báo cáo ADR do BVBM gửi đến Trung tâm ADR quốc gia, chúng tôi nhận thấy số lượng ADR theo từng nhóm thuốc như sau:
Bảng 11: Tỷ lệ ADR theo nhóm thuốc.
STT Nhóm thuốc Số báo cáo
Tỷ lệ
%
Ghi chú
1 Kháng sinh 83 68,0 Ampicilin, Amoxycillin...
2 Hạ sốt giảm đau 8 6,6 Paracetamol, Tiffy, Pamin...
3 An thần 6 4,9 Seduxen, Haloperidol...
4 Corticoid 6 4,9 Prednisolon, Triamcinolone...
5 Thuốc khác 19 15,6 Trangala, Hirmen, Vitamin c ...
Tổng 122 100,0
□Kháng sinh
\ ŨHạ sót giám đau
s □ All thán
J □ Caticdd 68% □ Thuốc khác
Biểu đồ 5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ ADR theo từng nhóm thuốc.
Nhản xét:
Số báo cáo về ADR của nhóm kháng sinh là cao nhất (68%), tiếp đến là hạ sốt giảm đau (6,6%), an thần và coricoid cùng chiếm tỷ lệ (4,9%). Điều
15,6%
này hoàn toàn phù hợp với thực tế vì nhóm thuốc kháng sinh được sử dụng nhiều nhất và có nguy cơ gây ADR lớn ( theo các báo cáo trước đây nhóm KS thường chiếm tỷ lệ 30% trong tổng số các thuốc được báo cáo).
4.3.3. Tỷ lệ ADR theo từng nhóm kháng sinh.
Trong 83 báo cáo về ADR do kháng sinh tại BVBM từ năm 1998 - 2000, các nhóm kháng sinh gặp ADR là:
Bảng 12 : Tỷ lệ ADR theo từng nhóm kháng sinh.
STT Nhóm thuốc Số báo cáo Tỷ lệ %
1 [3 - lactam 65 78,3
Ampicilin 28 33,7
Amoxycillin 6 7,2
Penicillin 26 31,3
Cephalosporin
5 6,0
2 Sulfamid 7 8,5
3 Quinolon 6 7,2
4 Aminosid 3 3,6
5 Chloramphenicol 2 2,4
Tổng 83 100,0
□ b - lactam HSutfamid
□ Qưinolon
□ Aminosid H Chloramphenicol
78,3%
Biểu đồ 6: Tỷ lệ ADR trong nhóm kháng sinh.
- Phản ứng có hại do kháng sinh gặp nhiều nhất là nhóm |3 - lactam (78,3%), các nhóm thuốc còn lại chỉ chiếm một phần nhỏ theo thứ tự:
Sulfamid ( 8,4%), Quinolon (7,2%), Aminosid (3,6%), Chloramphenicol (2,4%). Trong nhóm Ị3 - lactam, Ampicilin có tỷ lệ ADR cao nhất (chiếm 33,7%), Cephalosporin có tỷ lệ thấp nhất (chiếm 6,0%).
4.3.4. ADR do thuốc kháng sinh xuất hiện theo giới, tuổi.
Bảng 13 : ADR do thuốc kháng sinh xuất hiện theo giới, tuổi.
Nhân x é t :
STT Lứa tuổi
Nam Nữ
Tổng báo cáo
Tỷ lệ
% Số
báo cáo
Tỷ lệ
%
Số báo cáo
Tỷ lệ
%
< 1 tuổi 0 0 0 0 0 0
1 1 - 7 tuổi 8 9,6 3 3,6 11 13,3
2 7 - 1 8 tuổi 4 4,8 2 2,4 6 7,2
3 1 9 - 60 tuổi 23 27,7 36 43,4 59 71,1
4 > 60 tuổi 5 6,0 2 2,4 7 8,4
Tổng cộng 40 48,2 43 51,8 83 100,0
■ < 7 tuổi
■ 7 - 1 8 tuổi
□ 19 - 60 tuổi
□ > 6 0 tuổi
71,1%
Biểu đồ 7 : Mối liên quan giữa ADR và tuổi.
8,4% 13,3%
- Số người bệnh gặp ADR tập trung vào lứa tuổi 1 9 - 60 (tuổi lao động), chiếm tỷ lệ 71,1%, tiếp đến là lứa tuổi từ 1 - 7 (13,3%), trên 60 tuổi (8,4%), từ 7- 18 tuổi (8,2%).
- Không có báo cáo nào ở lứa tuổi sơ sinh.
- Tỷ lệ ADR gặp ở nam và nữ gần bằng nhau.
- Riêng ở lứa tuổi 19 - 60, tỷ lệ gặp ở nữ là 43,3% và ở nam là 27,7%
-Tính X2 =6,932 và so sánh trị số này với X2(095-1) — 3,841 thấy X2 > X2(095-1) > vậy sự khác nhau này có ý nghĩa thống kê với xác suất 95%
(hay mức ý nghĩa 0,05).
4.3.5. Thòi gian xuất hiện ADR.
Bảng 14: Thòi gian xuất hiện ADR Nhân xét:
STT Mốc thòi gian Sô báo cáo Tỷ lệ %
1 0 - 30 phút 18 21,7
2 30 phút - 4 giờ 28 33,7
3 4 giờ - 24 giờ 7 8,4
4 1 ngày - 7 ngày 29 34,9
5 > 7 ngày 1 1,2
Tổng sô 83 100,0
2 1 ,7 % D O - 3 0 phút
□ 30 phút - 4 giờ
□ 4 giờ - 24 giờ
□ 1 ngày - 7 ngày
□ > 7 ngày
33,7%
Biểu đồ 8: Mối liên quan giữa ADR và thời gian.
Nhân xét:
Tác dụng không mong muốn xuất hiện sau khi dùng thuốc từ 0 - 3 0 phút và từ 3 - 4 giờ là 55,4% (đặc biệt ADR xuất hiện sau thời gian từ 0 - 30 phút thường là biểu hiện của sốc phản vệ), tiếp đến là 1 - 7 ngày (trong đọt điều trị), chiếm 34,9%. Sau đợt điều trị thì ít gặp hơn, chỉ chiếm 1,2%.
4.3.6. Mối liên quan giữa đường dùng và ADR.
Bảng 15 : Mối liên quan giữa đường dùng và ADR.
STT Đường vào Sô báo cáo Tỷ lệ %
1 Uống 41 49,4
2 Tiêm bắp 29 35,0
3 Tiêm tĩnh mạch 7 8,4
4 Thử test 4 4,8
5 Nhỏ mắt 2 2,4
Tổng cộng 83 100,0
8,4%
4,8% 2,4%
49,4%
□ Uống
□ Tiêm bắp
□ Tiêm tĩnh mạch
□ Thử test
□ Nhỏ mắt
Biểu đồ 9: Mối liên quan giữa đường dùng và ADR.
Nhún xét:
Tất cả các đường đưa thuốc vào cơ thể đều có thể gây tác dụng không mong muốn, trong đó đường uống chiếm tỷ lệ cao nhất (49,4%), tiếp đến là đường tiêm bắp (35%). Điều này cũng phù hợp với thực tế vì đường dùng thuốc phổ biến hơn cả vẫn là đường uống và đường tiêm. Những đường dùng thuốc còn lại gây ADR ít hơn với đường tiêm tĩnh mạch là 8,4%, thử test là 4,8% và nhỏ mắt chiếm tỷ lệ ít nhất (2,4%).