Tại khoa Sản, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng KS giảm đi, đặc biệt là sự giảm của tỷ lệ sử dụng 2 KS phối hợp: tính từ năm 1999 (29,3%), tỷ lệ này giảm

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và phản ứng có hại của kháng sinh tại một số khoa bệnh viện bạch mai (Trang 31 - 32)

của tỷ lệ sử dụng 2 KS phối hợp: tính từ năm 1999 (29,3%), tỷ lệ này giảm rất mạnh so với năm 1998 (52,6%) và tăng nhẹ so với năm 2000 (31,1%). Còn tỷ lệ sử dụng 1 KS không thay đổi nhiều.

- Tính X2 = 5,803 và so sánh trị số này với X2 (0 9 5 2) - 5,991, nhận thấy %2 < X2 (0.952) • Vậy tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng 2 KS phối họp trở lên giảm dần trong 3 năm, kết luận này không có ý nghĩa thống kê với xác suất 95% (hay mức ý nghĩa 0,05).

* Khoa Thận - tiết niệu.

- Các bệnh gặp nhiều nhất tại khoa thận thường là bệnh mãn tính như: Hội chứng thận hư, suy thận, viêm thận mãn, trong đó hội chứng thận hư, suy thận do luput thường không sử dụng kháng sinh.

- Một vài trường hợp như : viêm cầu thận mãn, suy thận cấp ... thường sử dụng 1 kháng sinh và kháng sinh hay được dùng là p - lactam hoặc Quinolon.

- Khi cần phối hợp kháng sinh, phác đồ thường gặp là: + Ampicilin + Peíìacin

+ Tarcefoksym + Peflacin + Zinacef + Noroxin

+ Unasyn + Pacefin

Qua khảo sát, tỷ lệ sử dụng 1 KS, 2 KS tại khoa thận tiết - niệu như sau:

( Tỷ lệ này được tính dựa trên phác đồ điều trị ngày đầu tiên, không tính đến sự thay đổi kháng sinh trong quá trình điều trị.)

Bảng 9: Tỷ lệ BN sử dụng 1 KS, 2 KS phối hợp trở lên tại Khoa Thận - tiết niệu.

Năm 1998 1999 2000 Số bệnh án Tỷ lệ % bệnh án Tỷ lệ % Số bệnh án Tỷ lệ % ' BN dùng KS 72 75,0 65 67,7 68 70,8 BN dùng 1 KS 51 53,1 28 29,2 34 35,4 BN dùng 2 KS trở lên 21 21,9 37 38,5 34 35,4 1998 1999 2000

Biểu đồ 4: Tỷ lệ BN sử dụng 1 KS, 2 KS phối hợp trở lên tại Khoa Thận- tiết niệu.

Nhân xét:

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và phản ứng có hại của kháng sinh tại một số khoa bệnh viện bạch mai (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)