Triệu chứng tăng cõn

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị rối loạn lo âu lan tỏa bằng mirtazapin bản này quan trọng hơn (Trang 86 - 89)

Kết quả nghiờn cứu (bảng 3.20) cho thấy tỉ lệ bệnh nhõn cú triệu chứng tăng cõn tăng dần theo thời gian điều trị, tại thời điểm T1 cú 11/43 (25,6%), T2 cú 28/43 (65,1%) và T4 là 7/11 (63,6%).

Sau 12 tuần theo dừi điều trị, kết quả nghiờn cứu của Gambi thấy 11/44 bệnh nhõn cú biểu hiện tăng cõn, chiếm tỷ lệ 25% [52]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn nghiờn cứu của Gambi. Nghiờn cứu của chỳng tụi được tiến hành trờn bệnh nhõn điều trị nội trỳ với thời gian nghiờn cứu ngắn hơn. Tất cả cỏc bệnh nhõn, sau một thời gian mắc bệnh, ăn, ngủ kộm, khi vào viện điều trị, dưới tỏc dụng của thuốc, tư vấn, hỗ trợ tõm lý của nhõn viờn y tế và gia đỡnh, tăng cường chế độ dinh dưỡng, nờn bệnh nhõn ăn uống ngon miệng

và tăng cõn. Hạn chế trong nghiờn cứu của chỳng tụi là khụng tiếp tục theo dừi bệnh nhõn sau khi ra viện.

Trong cỏc nghiờn cứu điều trị cỏc rối loạn cú liờn quan stress cú sử dụng Mirtazapin, nhiều tỏc giả cũng chỉ ra tỏc dụng tăng cõn là rất đỏng ghi nhận. Trong nghiờn cứu rối loạn hoảng sợ, so sỏnh hiệu quả điều trị của Mirtazapin và fluoxetin, L.Ribeiro và cỏc cộng sự nhận thấy tỷ lệ tăng cõn ở nhúm sử dụng Mirtazapin là 50%, nhúm sử dụng fluoxetin 7,7% (p=0,04) [48].

Khi so sỏnh tỏc dụng của Mirtazapin với giả dược trong nghiờn cứu điều trị rối loạn stress sau sang chấn, Jonathan R.T.Davison và cộng sự nhận thấy Mirtazapin gõy tăng cảm giỏc ngon miệng và tăng cõn rừ rệt hơn so với giả dược với tỷ lệ 35,5% so với 11,1% và 17,6% so với 11,1%[49].

Kết quả nghiờn cứu cho thấy cú sự khỏc biệt về tỉ lệ tăng cõn giữa nam và nữ,tại thời điểm T1,T2,T3 ở nam là: 30,7%,76,9% và 40%, cao hơn so với nữ ở cựng thời điểm lần lượt là: 23,3%,60% và 30,7%. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ. Tuy nhiờn ở thời điểm T4 chỉ thấy tăng cõn ở nữ với tỷ lệ là 42,9% (3/7).

Qua bảng 3.22, chỳng tụi nhận thấy cỏc tỏc dụng khụng mong muốn tăng cõn khụng cú sự khỏc biệt giữa 2 nhúm tuổi ≤45 tuổi và >45 tuổi. Tỷ lệ triệu chứng tăng cõn ở nhúm > 45 tuổi tại cỏc thời điểm là T1, T2, T3 T4 là: 30,4% (7/23), 65,2% (15/23), 28,6% (6/21) và 66,7% (4/6). Ở nhúm ≤45 tuổi lần lượt là: 20% (4/20), 65% (13/20), 40% (6/15) và 60% (3/5). Tại thời điểm T1 cú 25,6% bệnh nhõn tăng cõn, với kg cõn nặng tăng trung bỡnh là 0,68±0,25kg. Tăng cõn thể hiện rừ nhất và nhiều nhất tại thời điểm T2, T3 với tỷ lệ 65,1% và 33,3%. Cõn nặng tăng trung bỡnh tại thời điểm T2, T3 là 1,05±0,51kg và 1,41±0,76. Đến thời điểm T4 tỷ lệ bệnh nhõn tăng cõn là 63,6%, cõn nặng tăng trung bỡnh là 2±1,00. Sự khỏc biệt về cõn nặng tại cỏc thời điểm nghiờn cứu T1, T2, T3, T4 cú ý nghĩa thống kờ so với thời điểm T0 với p<0,05.

nặng điều trị bằng Mirtazapin trong 8-12 tuần, so sỏnh với giả dược.Sau đú 156 bệnh nhõn thuyờn giảm hoàn toàn sẽ được tiếp tục điều trị và so sỏnh với giả dược trong 40 tuần. Cỏc tỏc giả nhận thấy trong 8-12 tuần của pha mở cú 21% bệnh nhõn tăng cõn với cõn nặng tăng trung bỡnh 2,5±3,2kg. Tuy nhiờn trong 40 tuần tiếp theo, tỷ lệ tăng cõn là 30%, cõn nặng tăng trung bỡnh 1,4kg. Cõn nặng cú xu hướng tăng trong 3 thỏng đầu điều trị [64].

Qua nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy, tỷ lệ tăng cõn, và số kg cõn nặng tăng trung bỡnh dường như cú xu hướng tăng theo thời gian điều trị, nhất là từ tuần thứ 2 trở đi. Kết quả nghiờn cứu cũng như nhiều nghiờn cứu khỏc về tỏc dụng khụng mong muốn của Mirtazapin đều cú chung một nhận xột là thuốc nay cú tỉ lệ tăng cõn cao. Tuy nhiờn việc tăng cõn cũng phụ thuộc vào tớnh cỏ thể. Với những bệnh nhõn gầy và ớt tăng cõn, Mirtazapin cú lẽ là lựa chọn phự hợp. Khi điều trị cỏc thầy thuốc phải tư vấn cho bệnh nhõn tập luyện vận động nhiều, cú chế độ ăn hợp lý, giảm tinh bột, tăng cường rau và cỏc chất xơ, cú chế độ làm việc, nghỉ ngơi phự hợp. Đõy là cỏc biện phỏp để trỏnh tăng cõn cho người bệnh. Nếu bệnh nhõn khụng hoặc tăng cõn ớt thỡ bệnh nhõn sẽ yờn tõm và tiếp tục dựng thuốc để đạt được hiệu quả điều trị tối ưu từ tuần thứ 4 trở đi. Ngược lại triệu chứng tăng cõn chớnh là một trong cỏc lớ do chớnh để bệnh nhõn bỏ thuốc và khụng theo đuổi điều trị.

KẾT LUẬN

Bằng phương phỏp nghiờn cứu can thiệp, mở, khụng cú đối chứng ở 43 bệnh nhõn được chẩn đoỏn RLLALT, điều trị nội trỳ tại Viện Sức khỏe Tõm thần Bệnh Viện Bạch Mai, sử dụng Mirtazapin để điều trị, chỳng tối rỳt ra một số kết luận sau:

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị rối loạn lo âu lan tỏa bằng mirtazapin bản này quan trọng hơn (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w