Sự thuyờn giảm trờn thang HARS

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị rối loạn lo âu lan tỏa bằng mirtazapin bản này quan trọng hơn (Trang 79 - 81)

Bảng 3.9 thể hiện sự thuyờn giảm sau điều trị trờn thang HARS. Tỷ lệ bệnh nhõn khụng cũn lo õu là 72,1%. Tỷ lệ bệnh nhõn lo õu vừa giảm từ 74,4% xuống 2,3%; lo õu nặng từ 20,9% cũn 7,0%. 18,6% bệnh nhõn sau điều trị cú mức độ lo õu nhẹ. Tại thời điểm sau điều trị cú 1/32 và 3/9 bệnh nhõn vẫn giữ mức độ lo õu vừa và nặng trờn thang HARS (Cỏc bệnh nhõn này giảm tổng điểm HARS <50%). Như vậy, số bệnh nhõn giảm tổng điểm >50% (đỏp ứng tốt với điều trị) trờn thang HARS là 39/43, chiếm tỷ lệ 90,7%.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương đồng với nghiờn cứu của Pollack (2008): 70% bệnh nhõn phục hồi sau điều trị [62]. Nghiờn cứu của Nguyễn Phước Bỡnh thấy sau điều trị khụng cũn bệnh nhõn lo õu nặng.Tỷ lệ bệnh nhõn lo õu vừa và nhẹ là 15% và 37% [56].

Bảng 3.10 mụ tả chi tiết sự thay đổi trờn thang HARS tại từng thời điểm đỏnh giỏ. Sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhõn khụng cú lo õu tăng từ 0% tại thời điểm T0 lờn 58,3% tại thời điểm T3. Mức độ lo õu vừa giảm từ 74,4% (T0) xuống 9,1% (T4). Mức độ lo õu nặng giảm dần qua thời điểm đỏnh giỏ T2 và T3 với cỏc tỷ lệ lần lượt là 11,6%, 8,3%. Số bệnh nhõn ở mức độ lo õu nặng tại cỏc thời điểm T4, thời điểm sau T4 là 3/11 và 3/7 bệnh nhõn.Ở hai thời điểm này mặc dự vẫn ở mức độ lo õu nặng nhưng đó cú thuyờn giảm điểm trờn thang HARS.

Năm 2005, Gambia và cộng sự nghiờn cứu trờn cỏc bệnh nhõn rối loạn lo õu, được điều trị ngoại trỳ. Sau thời gian điều trị 4 tuần tỏc giả nhận thấy, điểm trung bỡnh HARS (phiờn bản 1959) giảm từ 26,4 xuống cũn 13,9. Đến cuối thời điểm nghiờn cứu (sau 12 tuần), điểm trung bỡnh HARS là 9,6. Tỷ lệ bệnh nhõn khụng lo õu là 63,3%. Số bệnh nhõn đỏp ứng với điều trị cú giảm >50% điểm số HARS chiếm tỷ lệ 84,6% [52]. Mặc dự nghiờn cứu này được tiến hành trờn bệnh nhõn ngoại trỳ, nhưng điểm trung bỡnh HARS lỳc bắt đầu nghiờn cứu cao hơn của chỳng tụi, liều Mirtazapin cố định 30mg. Tuy nhiờn

thời gian điều trị lại kộo dài hơn nờn hiệu quả điều trị của thuốc tương đối tương đồng với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.

Nghiờn cứu của YANG Fu-shou, WANG Xinfa and WANG Xin-you (2005) nhận thấy điểm trung bỡnh ở cỏc thời điểm đỏnh giỏ T1,T4 (điểm trung bỡnh 18,44±4,68 và 12,28±4,11) giảm so với thời điểm T0 (điểm trung bỡnh 23,21±4,8) [54].

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị rối loạn lo âu lan tỏa bằng mirtazapin bản này quan trọng hơn (Trang 79 - 81)