Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

Một phần của tài liệu Không gian nhịp lớn Cao ốc văn phòng thương mại (Trang 64 - 77)

PHONG CÁCH VÀ HÌNH THỨC MẶT ĐỨNG

III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

a/ Sự biến đổi từ mặt đứng chịu lực đến mặt đứng không chịu lực

b/ Một số vật liệu thường dùng làm kết cấu bao che cho nhà cao tầng

c/ Sử dụng cấu trúc tường – rèm (tường bao không chịu lực) trong thiết kế mặt đứng

Kết cấu gạch và đá đòi hỏi về dày tường khá lớn khi chiều cao công trình tăng lên, do vậy hạn chế đáng kể khả năng biểu hiện mặt đứng theo phương thẳng đứng.

Việc sử dụng khung thép và bê tông cốt thép làm cho tường ngoài không còn tham gia chịu tải và tạo cơ hội cho sự phát triển tường bao ngoài nhẹ hơn, linh hoạt hơn, công trình có thể vươn cao hơn và giá thành được hạ đi nhiều.

Kết cấu gạch đá Kết cấu thép, bê tông cốt thép

III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

a/ Sự biến đổi từ mặt đứng chịu lực đến mặt đứng không chịu lực

III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

a/ Sự biến đổi từ mặt đứng chịu lực đến mặt đứng không chịu lực

b/ Một số vật liệu thường dùng làm kết cấu bao che cho nhà cao tầng

• Các vật liệu bao che được sử dụng rộng rãi trong cao ốc văn phòng và thương mại là kim loại, kính, đá, bê tông, gạch…

• Nhôm: kim loại dùng phổ biến nhất, có thể sử dụng dưới dạng định hình, tấm thẳng, tấm cong.

III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

b/ Một số vật liệu thường dùng làm kết cấu bao che cho nhà cao tầng

• Thép không gỉ: có thể được sử dụng dưới dạng tấm phẳng, định hình hoặc ốp lên các vật liệu khác.

III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

b/ Một số vật liệu thường dùng làm kết cấu bao che cho nhà cao tầng

• Kính: thường được dùng làm vật liệu bao che và được đỡ bởi hệ khung sườn làm bằng nhôm hoặc thép. Để hạn chế tác động của môi trường có thể sử dụng kính cách nhiệt.

Cấu tạo khung đỡ kính

III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

b/ Một số vật liệu thường dùng làm kết cấu bao che cho nhà cao tầng

• Đá: càng ngày càng được sử dụng nhiều làm vật liệu áp mặt đứng nhà cao tầng.

Một số loại đá phổ biến như granite, cẩm thạch, sa thạch, đá vôi, đá phiến. Chúng góp phần tạo nên sự đa dạng trong tổ chức mặt đứng nhà cao tầng.

III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

b/ Một số vật liệu thường dùng làm kết cấu bao che cho nhà cao tầng

III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

a/ Sự biến đổi từ mặt đứng chịu lực đến mặt đứng không chịu lực

b/ Một số vật liệu thường dùng làm kết cấu bao che cho nhà cao tầng

c/ Sử dụng cấu trúc tường – rèm (tường bao không chịu lực) trong thiết kế mặt đứng

Việc sử dụng các loại vật liệu nhẹ, các công nghệ mới và mối quan tâm đến việc giảm chi phí xây dựng đã dẫn tơi việc phát triền của tường bao không chịu lực.

Tường rèm có trọng lượng khá nhẹ, có thể trải dài và gần như phẳng, thích hợp nhấn mạnh vào các khối hình hộp và các dạng hình học cơ bản. Nó cũng có thể được tổ chức theo tầng và sử dụng kết hợp với các loại vật liệu khác.

Cấu tạo curtain wall

III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

c/ Sử dụng cấu trúc tường rèm-curtain wall (tường kính bao che không chịu lực) trong thiết kế mặt đứng

Lịch sử phát triển của curtain wall (tường-rèm):

Sau chiến tranh thế giới thứ II, sự tiến bộ kỹ thuật trong phát triển kính, các tấm kim loại và các miếng đệm tường cho phép tường trở nên mỏng và nhẹ hơn. Trong những năm 1952, các kiến trúc sư SOM đã tạo ra phiên bản đầu tiên của curtain wall (tường- rèm). Cấu trúc của nó bao gồm các kiếng tấm gắn vào khung kim loại và được gắn vào cấu trúc của tòa nhà

III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

c/ Sử dụng cấu trúc tường – rèm (tường bao không chịu lực) trong thiết kế mặt đứng

Giải pháp thiết kế chung: trong những năm 1950, đáp ứng theo nhu cầu trong việc thiết kế các nhà cao tầng theo xu hướng mới, Mies đã sử dụng hệ thống curtain wall như một phong cách thẩm mỹ mới, ông cho rằng nó sẽ nhấn mạnh được mặt đứng của công trình và làm cho những tòa nhà cao ốc trở nên nhẹ nhàng hơn.

III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

c/ Sử dụng cấu trúc tường – rèm (tường bao không chịu lực) trong thiết kế mặt đứng

Tuy nhiên, curtain wall lại không hiệu quả về năng lượng : curtain wall chính thức trở thành một loại vỏ bao che mới cho các công trình cao tầng hậu hiện đại, đáp ứng được sự nhẹ

nhàng về kết cấu và hình thức độc đáo cho công trình, tuy nhiên,người ta cho rằng, việc xây nên những tháp kính khổng lồ, không có cửa sổ thông thoáng khiến cho công trình phải phụ thuộc rất nhiều vào điều hòa không khí nhân tạo, làm hao tổn năng lượng cho công trình, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng dầu hỏa vào những năm 1970.

III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

c/ Sử dụng cấu trúc tường – rèm (tường bao không chịu lực) trong thiết kế mặt đứng

I. Phong cách và hình thức mặt đứng của nhà cao tầng – cao ốc văn phòng

II. Một số đặc điểm cơ bản trong tổ chức mặt đứng

III. Các giải pháp sử dụng vật liệu trong tổ chức mặt đứng

IV. Xu hướng mới trong thiết kế mặt đứng

Một phần của tài liệu Không gian nhịp lớn Cao ốc văn phòng thương mại (Trang 64 - 77)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(228 trang)