Phân tích định lượng sự PTNL Vật lí của HS ở phạm vi cá nhân

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học phần “dòng điện, mạch điện” – vật lí 11 hướng phát triển năng lực vật lí của học sinh (Trang 100 - 110)

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.3. Phân tích định lượng sự PTNL Vật lí của HS ở phạm vi cá nhân

3.4.3.1. Phân tích định lượng sự PTNL Vật lí của HS Nguyễn Thanh Trường Quá trình PTNL vật lí của HS Nguyễn Thanh Trường được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.6. Thống kê sự PTNL Vật lí của HS Nguyễn Thanh Trường

Bài Nhiệm vụ/

Hoạt động

Năng lực Vật lí

Nhận thức VL Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ VL

VD KT, KN đã học 1.

1 1.

2 1.

3 1.

4 1.

5 1.

6 1.

7 2.

1 2.

2 2.

3 2.

4 2.

5 2.

6 3.

1 3.

2 3.

3 3.

4 Điện

trở

2.1 2 2

2.2.1 2 3 1 1

2.2.2 3 2 2

2.2.3 2

2.2.4 2 2 2 2

2.3.5 3

2.4.6 2 2

2.4.7 3

Nguồn điện

4.1 3 3 3 2

4.2.1 2 2 2 3

4.2.2 3 3 3 1 3 3 2

mạch điện

4.3 3 3

4.4.1 3 3 3 3

4.4.2 3 2 2

Từ biểu đồ trên, ta thấy các CSHV có sự phát triển rõ rệt và thuận lợi, chỉ có chỉ số 1.1 ở nhiệm vụ 4.2.1 lại thấp hơn các nhiệm vụ trước, điều này có thể do đây là hoạt động nhiệm vụ ở bài mới, cũng gây khó khăn nhất định cho HS nhưng về cơ bản, CSHV này vẫn có sự tăng trưởng nhất định.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

2.1 2.2.2 2.2.3 2.3.5 4.2.1 4.2.2 4.3

Hình 3.15. Biểu đồ thể hiện sự phát triển của NLTT Nhận thức Vật lí của HS Trường

1.1 1.2 1.3 1.4 1.5

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

2.1 2.2.1 2.2.4 4.1 4.2.2 4.4.1

Hình 3.16. Biểu đồ thể hiện sự phát triển của NLTT Tìm hiểu thực tiễn dưới góc độ Vật lí của HS Trường

2.1 2.2 2.3 2.4 2.5

Từ biểu đồ trên, ta thấy các CSHV có sự phát triển. CSHV 2.3 ở nhiệm vụ 2.2.4 thấp hơn ở nhiệm vụ 2.2.1, tuy nhiên ở giai đoạn đầu, còn xét quả quá trình, CSHV này vẫn có sự phát triển và ổn định.

3.4.3.2. Phân tích định lượng sự PTNL Vật lí của HS Nguyễn Hồ Song Ngân Quá trình PTNL vật lí của HS Nguyễn Hồ Song Ngân được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.7. Thống kê sự PTNL Vật lí của HS Nguyễn Hồ Song Ngân

Bài Nhiệm vụ/

Hoạt động

Năng lực Vật lí

Nhận thức VL Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ VL

VD KT, KN đã học 1.

1 1.

2 1.

3 1.

4 1.

5 1.

6 1.

7 2.

1 2.

2 2.

3 2.

4 2.

5 2.

6 3.

1 3.

2 3.

3 3.

4 Điện

trở

2.1 1 1

2.2.1 2 2 1 1

2.2.2 3 2 3

2.2.3 2

2.2.4 3 3 2 3

2.3.5 3

2.4.6 2 1

2.4.7 3

Nguồn điện

mạch

điện

4.1 2 3 2 2

4.2.1 3 3 3 3

4.2.2 3 3 3 2 3 3 3

4.3 3 3

4.4.1 3 3 3 3

4.4.2 3 2 2

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

2.4.6 4.4.2

Hình 3.17. Biểu đồ thể hiện sự phát triển của NLTT Vận dụng, kiến thức kĩ năng đã học của HS Trường

3.1 3.2

Từ biểu đồ trên, ta thấy các CSHV có sự phát triển và ổn định.

Từ biểu đồ, các CSHV có sự phát triển và ổn định. Tuy nhiên CSHV 2.3 ở nhiệm vụ 4.1 thấp hơn 2.2.4 nhưng sau đó chỉ số này tăng ổn định trở lại.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

2.1 2.2.2 2.2.3 2.3.5 4.2.1 4.2.2

Hình 3.18. Biểu đồ thể hiện sự PTNL thành tố Nhận thức Vật lí của HS Ngân

1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.7

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

2.1 2.2.1 2.2.4 4.1 4.2.2 4.4.1

Hình 3.19. Biểu đồ thể hiện sự PTNL thành tố Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí của HS Ngân

2.1 2.2 2.3 2.4 2.5

3.4.3.3. Phân tích định lượng sự PTNL Vật lí của HS Nguyễn Thanh Hạ Uyên Bảng 3.8. Thống kê sự PTNL Vật lí của HS Nguyễn Thanh Hạ Uyên

Bài Nhiệm vụ/

Hoạt động

Năng lực Vật lí

Nhận thức VL Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ VL

VD KT, KN đã học 1.

1 1.

2 1.

3 1.

4 1.

5 1.

6 1.

7 2.

1 2.

2 2.

3 2.

4 2.

5 2.

6 3.

1 3.

2 3.

3 3.

4 Điện

trở

2.1 1 1

2.2.1 3 1 1 1

2.2.2 3 2 2

2.2.3 2

2.2.4 2 2 2 3

2.3.5 3

2.4.6 1 1

2.4.7 2

Nguồn điện

mạch

điện

4.1 2 3 2 3

4.2.1 3 2 2 2

4.2.2 3 3 3 2 3 1 2

4.3 3 3

4.4.1 3 3 3 2

4.4.2 2 2 2

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

2.4.6 4.4.2

Hình 3.20. Biểu đồ thể hiện sự PTNL thành tố Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của HS Ngân

3.1 3.2

Từ biểu đồ trên, ta thấy các CSHV có sự phát triển và ổn định sau một quá trình học tập.

Từ biểu đồ trên, các CSHV, vẫn có sự phát triển. Tuy nhiên ở CSHV 2.4, ở nhiệm vụ 4.2.2 thấp hơn ở nhiệm vụ 4.1 nhưng sau đó lại tăng lên.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

2.1 2.2.2 2.3.5 4.2.1 4.2.2 4.3

Hình 3.21. Biểu đồ thể hiện sự PTNL thành tố Nhận thức Vật lí của HS Uyên

1.1 1.2 1.3 1.4 1.5

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

2.2.1 2.2.4 4.1 4.2.2 4.4.1

Hình 3.22. Biểu đồ thể hiện sự phát triển của NLTT Tìm tòi thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí của HS Uyên

2.1 2.2 2.3 2.4 2.5

So sánh sự phát triển của CSHV của ba HS, ta thấy sự PTNL khác nhau ở từng HS. Nhìn chung, ở giai đoạn đầu của năng lực còn có sự chưa ổn định, nhưng càng về sau, các CSHV của năng lực Vật lí phát triển và ổn định.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi nhận thấy:

Việc tổ chức dạy học theo tiến trình, kế hoạch bài học đã thiết kế ở trên đem lại kết quả khả quan, góp phần PTNL Vật lí cho HS.

Ban đầu HS đáp ứng còn chậm với các nhiệm vụ, nhưng dần HS bớt thụ động trong quá trình dạy học và có sự tiến bộ rõ rệt về khả năng sử dụng ngôn ngữ, tự tin hơn, và hợp tác tốt hơn.

HS biết tư duy, lập luận để đưa ra các dự đoán, phương án và xử lí, đánh giá các kết quả.

Thao tác của HS trong quá trình thực nghiệm cũng được tăng lên đáng kể và sự cẩn thận trong thao tác, lưu ý an toàn trong thí nghiệm cũng được HS chú ý đến hơn.

Từ kết quả thống kê, cho thấy các em HS đều có CSHV tăng dần theo mức độ, ban đầu tính ổn định và phát triển của CSHV còn chưa cao, nhưng càng về sau, các mức độ biểu hiện của các chỉ số càng phát triển và ổn định. Như vậy việc vận dụng các KHBD đã được xây dựng ở trên vào tổ chức dạy học nội dung phần “Dòng điện, mạch điện” đã phát triển được năng lực Vật lí của HS. Nói cách khác, các giải thuyết khoa học của đề tài đặt ra đã được kiểm chứng là đúng và có tính khả thi. Ngoài ra, chúng tôi tin rằng, các hình thức tổ chức dạy học này nếu được tổ chức, thực hiện thường xuyên, thì năng

0 0.5 1 1.5 2 2.5

2.4.6 4.4.2

Hình 3.23. Đồ thị biểu diễn sự PTNL thành tố Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của HS Uyên

3.1 3.2

lực của HS nói chung và năng lực Vật lí nói riêng sẽ được phát triển dần và có sự bền vững ở các mức cao của NLTT và CSHV.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Những kết quả đạt được của Luận văn

- Phân tích và làm rõ được cơ sở lí luận về dạy học PTNL nói chung và năng lực Vật lí nói riêng.

- Xây dựng được 4 KHBD nội dung phần” Dòng điện, mạch điện” Vật lí lớp 11 – CT GDPT 2018 nhằm PTNL Vật lí cho HS với đầy đủ chi tiết hoạt động của GV và HS ở mỗi hoạt động.

- Khảo sát được thực trạng dạy học PTNL Vật lí tại một số trường THPT trên địa bàn thị xã Điện Bàn, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.

- Phân tích được đặc điểm của phần “Dòng điện, mạch điện” – Vật lí lớp 11, CT GDPT 2018.

- Xây dựng được thang đánh giá cho từng hoạt động trong các KHBD phần “Dòng điện, mạch điện” – Vật lí 11, CT 2018.

- Tiến hành TNSP 2 trong 4 KHBD đã thiết kế tại trường THPT Chuyên Lê Thánh Tông, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.

- Phân tích được kết quả TNSP để khẳng định giả thuyết khoa học đề ra là đúng.

2. Hạn chế của đề tài

Bên cạnh kết quả đã đạt được, đề tài vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định như sau:

- Phạm vi TNSP hẹp (chỉ tiến hành trên một nhóm đối tượng là 30 HS lớp 11 chuyên Toán trường THPT chuyên Lê Thánh Tông).

- Công cụ đánh giá còn đơn giản, chủ yếu là theo dõi sự phát triển các CSHV của HS dựa trên các biểu hiện của NLVL.

- Quá trình thu thập dữ liệu còn hạn chế, cũng như số lần thực nghiệm chưa đủ nhiều.

Những hạn chế trên đây cần được tiếp tục nghiên cứu mở rộng để phát triển đề tài.

3. Kết luận chung

Từ việc phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, thông qua kết quả của quá trình TNSP, chúng tôi rút ra được kết luận như sau: Việc xây dựng 4 KHBD phần “Dòng điện, mạch điện” – Vật lí 11, CT GDPT 2018 nhằm PTNL Vật lí cho HS là khả thi, đáp ứng được những yêu cầu đổi mới PPDH ở trường THPT và mục tiêu của CT GDPT 2018, cũng như đáp ứng các mục tiêu dạy học cụ thể mà đề tài đã vạch ra.

Kết quả TNSP cho thấy phương pháp, hình thức tổ chức và nội dung các hoạt động trong các KHBD đã xây dựng là phù hợp với trình độ của HS và thực tiễn, góp phần rèn luyện được NLVL và các năng lực khác cho HS.

4. Kiến nghị

Kết quả nghiên cứu cho thấy khi áp dụng KHBD đã được xây dựng trong phần:

Dòng điện, mạch điện” – Vật lí 11, CT GDPT 2018 đã góp phần PTNL Vật lí của HS.

Do đó chúng tôi kiến nghị:

- Cần mở rộng phạm vi áp dụng ở đề tài với quy mô rộng hơn.

- Cần mở rộng xây dựng thêm các KHBD cho các chương, các phần khác nhau của CT GDPT 2018, môn Vật lí nhằm PTNL Vật lí của HS.

- Cơ sở vật chất cần có sự củng cố, hoàn thiện để đáp ứng các nội dung mới trong CT GDPT 2018.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học phần “dòng điện, mạch điện” – vật lí 11 hướng phát triển năng lực vật lí của học sinh (Trang 100 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)