VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Trang 39 - 83)

1.2.1 Cơ sở lý luận về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường

Khi xã hội loài người xuất hiện thì nhu cầu quản lý xã hội cũng hình thành.

Trỡnh ủộ quản lý phỏt triển theo sự phỏt triển của xó hội qua cỏc phương thức sản xuất khỏc nhau. Quản lý là sản phẩm của tiến trỡnh phõn cụng lao ủộng và chuyờn mụn hoỏ, là một hỡnh thức ủặc biệt của hoạt ủộng ủiều hành xó hội.

Quản lý là sự tỏc ủộng của chủ thể quản lý lờn cỏc khỏch thể chịu sự quản lý làm cho cỏc khỏch thể vận ủộng theo hướng mà chủ thể mong muốn. Bản chất của hoạt ủộng quản lý là quỏ trỡnh ủề ra cỏc luật lệ, quy tắc, quy ủịnh và thực hiện việc giỏm sỏt, cưỡng chế thực thi cỏc luật lệ, quy tắc, quy ủịnh ủú nhằm kớch thớch và phỏt triển cỏc yếu tố tớch cực, ủồng thời loại bỏ những yếu tố tiờu cực khụng mong muốn. Hoạt ủộng cú sự quản lý là hoạt ủộng phải tuõn thủ cỏc luật lệ, quy tắc do chủ thể quản lý ủặt ra.

Quy mô của quản lý có thể khác nhau: toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, ủơn vị.. Quản lý ở phạm vi quốc gia ủược coi là quản lý Nhà nước, quản lý ở một ủơn vị kinh doanh ủược coi là quản lý kinh doanh (quản trị kinh doanh)...

Nhà nước với tư cách là bộ máy quyền lực cao nhất quản lý xã hội. Vì vậy vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường cũng là một trong những vấn ủề trọng tõm và cũng phức tạp nhất. Cú nhiều quan ủiểm và cỏch tiếp cận khỏc nhau về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Trong học thuyết “Bàn tay vô hình” của mình, Adam Smith chỉ giới hạn vai trò của nhà nước trong một nền kinh tế thị trường với chức năng: Xõy dựng và bảo ủảm mụi trường hoà bỡnh, khụng ủể

xảy ra nội chiến, ngoại xõm. Thực hiện ủược vai trũ là trọng tài, ủem lại quyền tự do, bỡnh ủẳng cho mọi thành viờn. Cung cấp, duy trỡ và phỏt triển hàng hoỏ cụng cộng. Ngoài chức năng cơ bản ủú, theo A. Smith, tất cả cỏc vấn ủề cũn lại ủều cú thể ủược giải quyết một cỏch ổn thoả và nhịp nhàng bởi bàn tay vụ hỡnh. Do quỏ ủề cao vai trũ của bàn tay vụ hỡnh ủó cú một thời gian dài quan ủiểm nhà nước tối thiểu, thị trường tối ủa ủược coi là tiờu chuẩn và mụ hỡnh của một nền kinh tế thị trường thuần túy. Chỉ sau khi xuất hiện các cuộc khủng hoảng kinh tế triền miên mang tớnh chất chu kỳ trong thế kỷ 19 và ủỉnh cao của nú là cuộc ðại suy thoỏi vào những năm 1929-1930, gây nên những thất bại và hậu quả lớn lao cho nền kinh tế thế giới và các quốc gia thì các nhà kinh tế mới nghiêm túc xem xét lại sự thần kỳ của bàn tay vô hình.

Cõu hỏi ủặt ra là nếu thị trường tự do cho phộp phõn bổ cỏc nguồn lực một cách hiệu quả nhất thì tại sao lại xuất hiện những thất bại của thị trường. Trả lời câu hỏi này, cỏc nhà kinh tế mà ủại diện là J. M. Keynes ủó khẳng ủịnh, tuy bàn tay vụ hình của thị trường tự do thường tỏ ra có ưu thế vượt trội so với bàn tay hữu hình của nhà nước trong việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm của xã hội. Nhưng trong một số trường hợp, bàn tay vụ hỡnh khụng vận hành tốt nờn ủó tạo ra mụi trường cạnh tranh khụng hoàn hảo do xuất hiện ủộc quyền; do trong xó hội xuất hiện sự phõn húa giầu nghốo ngày càng sõu sắc ủẩy mõu thuẫn xó hội lờn cao vỡ mọi hoạt ủộng kinh tế ủều xuất phỏt từ lợi ớch riờng…làm cho nền kinh tế rơi vào trạng thỏi lạm phỏt cao thỡ bản thõn giỏ cả ủúng vai trũ là cụng cụ phỏt tớn hiệu thị trường cũng bị sai lệch, dẫn tới việc phân bổ nguồn lực thiếu hiệu quả và làm cho cả hệ thống ăn khớp với nhau gõy bất ổn ủịnh kinh tế vĩ mụ…

Những vấn ủề trờn cỏc nhà kinh tế gọi là thất bại thị trường. Khi ủú, cần cú sự can thiệp của nhà nước vào thị trường ủể nõng cao ủược hiệu quả hoạt ủộng chung của nền kinh tế. Thực tiễn cho thấy, ngay cả các nền kinh tế thị trường phát triển nhất, khi sở hữu tư nhõn chiếm ưu thế tuyệt ủối thỡ nhà nước cũng vẫn cú một vai trò rất quan trọng; mặc dù không thể thay thế thị trường, nhưng trong nhiều trường hợp, sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào thị trường là cần thiết và hiệu quả, thậm chí là giải pháp duy nhất có tính khả thi. Những trường hợp chủ yếu về thất bại thị trường cần có sự can thiệp của nhà nước là:

1.2.1.1 Cạnh tranh không hoàn hảo

Thị trường ủược coi phương thức tốt nhất phõn phối và sử dụng cỏc nguồn lực cú hiệu quả, thỳc ủẩy mục tiờu tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Tuy nhiờn cơ chế thị trường là cơ chế tạo ủộng lực chạy theo lợi nhuận tối ủa bằng mọi cỏch, vỡ vậy luụn xuất hiện nguy cơ tồn tại cỏc thế lực ủộc quyền, tức là cú một hoặc một số tập đồn chiếm phần lớn thị phần của một hay một số loại hàng hĩa, dịch vụ nên chỳng thống trị và chi phối thị trường bằng cỏch tự ủịnh giỏ ủộc quyền ủể hưởng lợi nhuận siêu ngạch (nâng giá cả của mình lên trên chi phí cận biên và giảm sản lượng xuống dưới mức hiệu quả nhất), gây tổn hại cho lợi ích xã hội.

Trong trường hợp này nhà nước phải can thiệp ủể ngăn chặn nguy cơ ủộc quyền bằng cỏch xỏc lập những ủiều kiện cần thiết về thể chế và phỏp lý cho việc sản xuất và trao ủổi hàng hoỏ và dịch vụ, bao gồm cả khuụn khổ phỏp luật ủể ngăn ngừa và ủấu tranh với cỏc nguy cơ xuất hiện hành vi ủộc quyền trờn thị trường.

ðồng thời kiểm soỏt chặt chẽ thị trường, kiểm tra việc ủịnh giỏ và cung ứng sản lượng của cỏc hóng ủể ủỏnh thuế thu nhập cụng ty, kiểm soỏt giỏ, ủiều tiết ủộc quyền hoặc dùng sở hữu nhà nước nhằm tăng sản lượng lên mức tối ưu về mặt xã hội, giảm giỏ ủến mức cận biờn và giảm lợi nhuận ủộc quyền v.v…Mặt khỏc, cú thể mở cửa thị trường trong nước bằng cách hạ thấp các hàng rào cản sự xâm nhập thị trường và cú chớnh sỏch thỳc ủẩy sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ủể bảo ủảm rằng cỏc lực lượng tham gia thị trường ủều cú ủiều kiện theo ủuổi lợi ớch tối ủa trong mụi trường luật phỏp bảo ủảm cạnh tranh bỡnh ủẳng, chống ủược ủộc quyền và lũng ủoạn thị trường.

1.2.1.2 Hàng hoá công cộng

Trong nhiều trường hợp, thị trường không thể cung cấp những hàng hóa hoặc hữu ớch cho xó hội, vỡ khụng thể hoặc rất khú ủể chia nhỏ chỳng ra thành từng ủơn vị tiờu dựng. Lợi ớch tiờu dựng của hàng húa, dịch vụ này chỉ cú thể ủược hưởng thụ chung giữa tất cả mọi người - ủú là hàng húa cụng cộng. Hàng húa cụng cộng là loại hàng hóa khi một người tiêu dùng thì không làm giảm mức tiêu dùng hàng hóa ủú của người khỏc, hàng húa này khi ủó ủược sản xuất ra khụng thể ngăn cản một số người dõn tiờu dựng hàng húa ủú. Luật phỏp và trật tự trong nước, quốc phũng, bảo

vệ mụi trường, phũng chống lụt bóo, dịch vụ hải ủăng, dọn rỏc trờn ủường phố,…là những vớ dụ ủiển hỡnh về hàng húa cụng cộng.

Những hàng húa cụng cộng khú cú thể ủược cung cấp ủầy ủủ cho mọi người thông qua khu vực tư nhân, thứ nhất do tính chất sử dụng không trả tiền của nó, thứ hai do lợi ích riêng của người sản xuất hàng hóa công cộng ít hơn nhiều so với lợi ích xã hội. Vì vậy, nhà nước phải thông qua các cơ quan và doanh nghiệp của mình ủể cung cấp trực tiếp cỏc hàng húa cụng cộng hoặc khuyến khớch tư nhõn cung cấp thông qua chính sách trợ cấp hoặc mua lại.

1.2.1.3 Ngoại ứng

Ngoại ứng xảy ra khi cỏc hoạt ủộng kinh tế cú cỏc tỏc ủộng ủối với bờn ngoài nhưng khụng ủược tớnh ủến. Vớ dụ, một nhà mỏy gõy ụ nhiễm cú ảnh hưởng tiờu cực ủối với những người sống xung quanh nhưng những tỏc hại về mụi trường ủú khụng ủược tớnh vào chi phớ ủối với nhà mỏy. Ngược lại, một cụng ty nuụi ong cú tỏc dụng tớch cực ủối với năng suất của những nụng trại trồng cõy ăn quả, nhưng cụng ty ong khụng ủược hưởng lợi ớch do mỡnh mang lại cho nụng trại. Những tỏc ủộng ngoại ứng khụng ủược phản ỏnh trong cỏc giao dịch trờn thị trường. Giỏ cả chỉ phản ỏnh chi phớ và lợi ớch của từng cỏ nhõn, từng ủơn vị cụ thể, chưa phản ỏnh hết chi phí và lợi ích của toàn xã hội. Do vậy, các nhà sản xuất và tiêu dùng ra quyết ủịnh dựa trờn lợi ớch và chi phớ của chớnh cỏ nhõn, ủơn vị họ, dự lợi ớch ủú cú ảnh hưởng ủến lợi ớch chung hay khụng [26].

ðể dung hòa giữa lợi ích cá nhân của các chủ thể trên thị trường và lợi ích xã hội cần phải cú sự can thiệp của nhà nước ủể buộc cỏc bờn khi tiến hành cỏc hoạt ủộng kinh tế phải tớnh ủến tỏc ủộng mà mỡnh gõy ra cho ủối tượng khỏc thụng qua việc ban hành luật phỏp, quy ủịnh về cỏch ủỏnh thuế, trợ cấp... ủể hạn chế tỏc ủộng ngoại ứng khụng ủạt hiệu quả xó hội, ủể từng bước ủiều chỉnh hoạt ủộng của thị trường ngày càng tối ưu hơn.

1.2.1.4 Thông tin bất cân xứng

Một thị trường hoạt ủộng hiệu quả là thị trường hoạt ủộng dựa trờn những thông tin chính xác về nhu cầu mua sắm, năng lực sản xuất hàng hóa, số lượng chủng loại, chất lượng hàng húa, dịch vụ... từ ủú xỏc ủịnh ủược chớnh xỏc cung, cầu của thị trường. Núi cỏch khỏc, phải tạo ủược tớnh cụng khai, minh bạch của thị

trường cũng như việc quản lý tốt cỏc rủi ro. Do vậy, thụng tin quyết ủịnh rất lớn ủến tính hiệu quả của thị trường.

Tuy nhiên trên thực tế tính hiệu quả của thị trường thường bị một rào cản là tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường. Vậy thông tin bất cân xứng là gì ? Thụng tin bất cõn xứng ủược hiểu là tỡnh trạng cỏc bờn tham gia vào giao dịch không có các lượng thông tin cân xứng nhau. Một bên có lợi thế về thông tin (infomled party), còn bên kia bất lợi thế về thông tin (uninformed party). Nó tạo ủiều kiện cho bờn cú lợi thế thụng tin lợi dụng lợi thế này ủể thu lợi cho mỡnh trờn sự thiệt thũi của bờn kia. Khú khăn trong việc tiếp cận và thu thập ủầy ủủ thụng tin ủó ảnh hưởng tiờu cực ủến nhiều thị trường. ðặc biệt hiện tượng thụng tin bất cõn xứng trờn TTTC cú nguy cơ dễ xảy ra hơn, xảy ra ở mức ủộ sõu sắc hơn và gõy hậu quả trầm trọng hơn ủối với thị trường hàng húa ủơn thuần khỏc [26].

Trong trường hợp này nhà nước phải can thiệp ủể bổ sung thụng tin cho thị trường hoặc kiểm soỏt hành vi của cỏc ủối tượng cú lợi thế về thụng tin ủể bảo ủảm thị trường hoạt ủộng suụn sẻ, cụng bằng hơn.

1.2.1.5 Sự mất ổn ủịnh nền kinh tế

Nền kinh tế thị trường vận ủộng mang tớnh chất chu kỳ khiến lạm phỏt và thất nghiệp trở thành những căn bệnh kinh niờn, gõy cỏc cỳ sốc tỏc ủộng ủến tổng cầu và tổng cung, phỏ vỡ sự ổn ủịnh kinh tế, ủẩy sản lượng và việc làm ra khỏi mức tự nhiên của nó.

Trong trường hợp ủú nhà nước phải can thiệp bằng cỏch sử dụng hệ thống cỏc chớnh sỏch ổn ủịnh kinh tế vĩ mụ nhằm giữ cho sản lượng và việc làm ở mức tự nhiờn của nú. Cỏc chớnh sỏch ủược sử dụng là chớnh sỏch tài khúa, chớnh sỏch tiền tệ, chớnh sỏch cụng nghiệp, chớnh sỏch thu nhập, chớnh sỏch ủối ngoại…Trong ủú chớnh sỏch tài khúa, chớnh sỏch tiền tệ giữ vai trũ chủ ủạo trong việc giảm tỏc ủộng tiờu cực của cỏc cỳ sốc và giỳp thị trường hoạt ủộng cú hiệu quả hơn.

1.2.1.6 Sự mất công bằng xã hội

Trong nền kinh tế thị trường, do sự không hoàn hảo của thị trường nên việc phân bổ nguồn lực không phải lúc nào cũng có hiệu quả như xã hội mong muốn và ngay cả lúc thị trường có hiệu quả thì nó vẫn có thể tạo ra sự phân phối thu nhập rất bất bỡnh ủẳng. Do những người cú kỹ năng và sở hữu tài sản thỡ nhận ủược thu

nhập cao và ngày càng nắm giữ lượng tài sản lớn hơn. Trong khi ủú cỏc ủối tượng dễ bị tổn thương như người già, người nghèo, trẻ em, người tàn tật…lại rất khó khăn ủể cú thu nhập duy trỡ cuộc sống. Như vậy nếu chỉ dựa vào thị trường khụng thể phõn phối thu nhập một cỏch hợp lý, cụng bằng. Muốn thực hiện ủược mục tiờu bảo ủảm cụng bằng xó hội, nhà nước cần can thiệp bằng cỏch thụng qua cụng cụ thuế, trợ cấp, ủiều tiết giỏ cả, khuyến khớch ủầu tư vào ủào tạo nhõn lực và cỏc chương trỡnh chi tiờu cho người nghốo ủể giỳp cho họ thoỏt khỏi cảnh nghốo ủúi;

cũng như sử dụng quyền lực nhà nước ủể tạo ra sự bỡnh ủẳng về cơ hội cho mọi công dân khi tham gia thị trường [26].

Túm lại, việc khắc phụ cỏc nhược ủiểm, những hạn chế và khuyết tật của cơ chế thị trường không thể thiếu vai trò của nhà nước với tư cách là chủ thể của toàn bộ nền kinh tế quốc dõn. Vỡ vậy, hiện nay hầu hết cỏc nước trờn thế giới ủều vận hành theo mụ hỡnh kinh tế hỗn hợp, tức là cả nhà nước và thị trường cựng ủiều tiết cỏc hoạt ủộng kinh tế.

1.2.2 Cơ sở lý luận về vai trò của Nhà nước trong phát triển thị trường tài chính TTTC là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế thị trường, ủúng vai trũ to lớn ủối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc quốc gia; những thay ủổi, biến ủộng trờn TTTC cú tỏc ủộng rất nhanh chúng, nhạy cảm ủối với cỏc chủ thể trong nền kinh tế. Mặc dự cú vai trũ quyết ủịnh trong phõn bổ một cỏch hiệu quả cỏc nguồn lực tài chính, nhưng TTTC vẫn luôn ẩn chứa trong nó những khiếm khuyết mang tắnh cố hữu và rủi ro cao luôn có thể phát sinh. đó gọi là thất bại thị trường trên TTTC, thể hiện cụ thể ở các yếu tố: sự bất cân xứng về thông tin; chi phí giao dịch cao; những bất ổn ủịnh mang tớnh hệ thống; cỏc rủi ro liờn quan ủến tự do húa tài chắnh và khủng hoảng tài chắnh - tiền tệ. đó chắnh là cơ sở khách quan về sự can thiệp của nhà nước nhằm khắc phục những thất bại thị trường ủể TTTC hoạt ủộng mạnh mẽ, ổn ủịnh, hiệu quả.

1.2.2.1 Ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng

Một TTTC hoạt ủộng hiệu quả là thị trường hoạt ủộng dựa trờn những thụng tin chớnh xỏc về tỡnh trạng thanh khoản, ủộ rủi ro của cỏc cụng cụ tài chớnh, từ ủú xỏc ủịnh ủược cung cầu chớnh xỏc của thị trường. Núi cỏch khỏc, "sức hỳt" của TTTC ủược tạo ra dựa trờn tớnh cụng khai, minh bạch của thị trường cũng như việc

quản lý tốt cỏc rủi ro. Do vậy, thụng tin quyết ủịnh rất lớn ủến tớnh hiệu quả của TTTC hơn là các thị trường hàng hoá hữu hình khác. Tuy nhiên, trên thực tế tính hiệu quả của TTTC thường bị một rào cản là tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường. ðặc biệt hiện tượng thông tin bất cân xứng trên TTTC có nguy cơ dễ xảy ra hơn, xảy ra ở mức ủộ sõu sắc hơn và gõy hậu quả trầm trọng hơn. ðiều này thể hiện ở hai hiệu ứng tiờu cực của nú là: lựa chọn ủối nghịch và hiểm hoạ ủạo ủức.

(1) Lựa chọn ủối nghịch của nhà ủầu tư

Lựa chọn ủối nghịch là vấn ủề do thụng tin bất cõn xứng tạo ra trước khi diễn ra cuộc giao dịch : "nó nảy sinh vì thông tin riêng mà người thực hiện giao dịch cú trước khi họ ký hợp ủồng, trong lỳc ủang tớnh toỏn xem việc thực hiện giao dịch cú lợi hay khụng" [20]. Hiện tượng này xảy ra trờn cỏc TTTC khi những nhà ủầu tư cú nhiều khả năng tạo ra một kết cục khụng mong muốn (ủối nghịch) - tức là tiềm ẩn nhiều rủi ro, họ cú thể quyết ủịnh ngừng giao dịch mặc dự vẫn cú những trường hợp giao dịch hoàn toàn có lợi.

Thụng tin bất cõn xứng cú thể tồn tại giữa nhiều chủ thể: giữa cỏc nhà ủầu tư với cụng ty phỏt hành chứng khoỏn, hoặc giữa cỏc nhà ủầu tư với nhau. Một khi hiệu ứng lựa chọn ủối nghịch xảy ra, dự do nguyờn nhõn giữa cỏc chủ thể nào, cũng ủều dẫn ủến việc số lượng nhà ủầu tư trờn thị trường giảm sỳt, thị trường hoạt ủộng kém hiệu quả. Cụ thể :

- Thụng tin bất cõn xứng giữa cỏc nhà ủầu tư với cỏc cụng ty phỏt hành chứng khoán. Về mặt lý thuyết, sự xuất hiện của thông tin bất cân xứng trên TTTC làm nhà ủầu tư do dự trước việc lựa chọn chứng khoỏn do khụng thể biết ủược ủõu là cụng ty tốt, cú lợi tức dự tớnh cao, rủi ro thấp, và ủõu là cụng ty tồi cú lợi tức dự kiến thấp, rủi ro lại cao. ðiều này thể hiện ở những mặt sau:

Trờn thị trường cổ phiếu, trong tỡnh trạng này, nhà ủầu tư chỉ cú thể trả một giỏ phản ỏnh chất lượng trung bỡnh của những cổ phiếu phỏt hành, ủú là mức giỏ nằm giữa giá trị cổ phiếu của những công ty tốt, và giá trị cổ phiếu của những công ty tồi. Như vậy ở ủịa vị những cụng ty tốt, họ sẽ khụng bao giờ chấp nhận mức giỏ như vậy bởi họ cho rằng giá trị cổ phiếu của mình phải có giá cao hơn. Vậy những hóng sẵn lũng bỏn cổ phiếu cho cỏc nhà ủầu tư là những hóng mà cổ phiếu cú giỏ trị thấp hơn mức giỏ nhà ủầu tư sẵn sàng trả và ủú là những cụng ty tồi. Khi ủú nhà ủầu

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Trang 39 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(213 trang)