TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VE HOẠT TÍNH KHANG OXI HOÁ CUA

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm sinh học: Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa của một số cao chiết từ nấm cộng sinh địa y Graphis sp (Trang 21 - 28)

ĐỊA Y

Một số báo cáo liên quan đến khả năng kháng oxi hoá của các chất chuyên hoá thứ cấp chiết xuất từ địa y.

Cao chiết của địa y C. islandica đã được nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá hoạt tính chống oxi hoá của năm 2002. Trong nghiên cứu nảy, các hoạt tính kháng oxi hoá, năng lực khử, hoạt tính loại gốc superoxide và hoạt tính loại gốc tự do đã được nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt tính kháng oxi hoá tăng lên khi

lượng chất chiết xuất tăng (từ 50 đến 500 yg) được thêm vào acid linoleic. Đặc biệt, khi khảo sát ở các nồng độ khác nhau, gồm 50, 100, 250 và 500 pg/ml, cao chiết của

13

địa y €. islandica có hoạt tính kháng oxi hoá cao nhất ở nồng độ 500 ug/ml. Từ các

kết quả thu được trong nghiên cứu nay có thé thấy C. islandica là một nguồn chất chóng oxi hoá tự nhiên tiềm năng cần được khai thác, bảo quản và sử dụng [29].

Ngoài ra, hoạt tính chống oxi hoá của cao methanol từ ba loai địa y, gồm Usnea

longissima Ach., Usnea florida (L.) Weber ex Wigg và Lobaria pulmonaria (L.)

Hott được thử nghiệm vào năm 2004. Trong số các cao chiết được thử nghiệm, cao methanol của Lobaria pulmonaria và Usnea longissuna thé hién hoat động chong Oxi

hoá mạnh [30].

Hoạt tính chống oxi hoá. tông hàm lượng phenolic và năng lực khử của cao methanol từ bốn loài địa y, gồm Bryoria fuscescens, Dermatocarpon intestiniformis,

Peltigera rufescens và Pseudevernia furfuracea được thừ nghiệm vào năm 2005. Cao

methanol của P. rufescens thé hiện hoạt tính chong oxi hoá cao nhất. Tuy nhiên, không có mối tương quan giữa hoạt tính chống oxi hoá và tong ham lượng phenol của cao chiết. Mặc dù cao methanol của P. furfuracea có tông hàm lượng phenolic cao nhất nhưng nó thé hiện hoạt tính chống oxi hoá thấp. Ngược lại, năng lực khử lại có mối tương quan chặt chẽ với hoạt tính chong oxi hoá của các chất chiết xuất. Nang lực khử cao nhất được xác định đối với chiết xuất methanol của P. rufescens [31].

Bên cạnh đó, vào năm 2005, các chiết xuất dung môi khác nhau cua địa y Usnea

ghattensis cho thay hoạt động chống oxi hoá tốt. Cao methanol của địa y U. ghattensis

cho thấy hoạt tính loại gốc tự do tới 73% và đã ức chế quá trình peroxide hoá lipid đến 87% [32].

Năm 2010, một nghiên cứu được tiễn hành nhằm khám phá hoạt tính kháng oxi hoa, tông hàm lượng phenol, nang lực khử và hoạt tinh kháng khuân của các cao chiết methanol của các loài địa y gồm Cetraria pinastri, Cladonia digitata, Cladonia

fimbriata, Fulgensia fulgens, Ochrolechia parella và Parmelia crinia. Trong đó, cao

methanol của địa y Cerraria pinastri cho thay có hoạt tính kháng oxi hoá mạnh, trong

khi cao methanol của các loài Fulgenesi fulgens, Cladonia fimbriata và Parmelia crinita có hoạt tính trung bình và cao methanol của loài Ochrolechia parella va

Cladonia digitata có hoạt tính yéu [33].

14

Kể tiếp vào năm 2011, hoạt tính chống oxi hoá của các cao chiết acetone,

methanol của các loài địa y gồm Cladonia furcata, Hypogymnia physodes, Lasallia

pustulata, Parmelia caperata và Parmelia sulcata đã được xác định bằng cách sử

dụng các phương pháp khác nhau (loại bỏ gốc DPPH, loại bỏ gốc superoxide, nang

lực khử, xác định tong các hợp chat phenolic và xác định tông hàm lượng flavonoid).

Trong số các loài địa y được thử nghiệm, L. pustulata có các hoạt tính kháng oxi hoá mạnh nhất. Cao acetone và cao methanol của địa y L. pustulata lần lượt có tỉ lệ loại bỏ gốc tự đo DPPH là 90,93% và 69,87%. Trong nghiên cứu này, các chất chống oxi hoá tông hợp như acid ascorbic, butylated hydroxianisole (BHA) và a — tocopherol được sử dụng làm chứng dương. Qua nghiên cứu này cho thấy loài địa y 1. pustulata có hoạt tính kháng oxi hoá mạnh và có thé xem đây là một nguồn cung cấp chất chống oxi hoá tự nhiên tốt cần được khai thác và bảo vệ [2].

Một nghiên cứu cũng được thực hiện vào năm 2011, mục tiêu nhằm kiểm tra hoạt tính kháng oxi hoá và hoạt tính kháng khuân của các cao chiết từ các loài địa y

Cladonia furcata, Hypogymnia Physodes, và Uhricaria polyphylla trong acetone và

methanol. Ở đây, hoạt tính kháng oxi hoá được đánh giá bằng năm phương pháp khác

nhau: loại bỏ gốc tự do, loại bỏ gốc superoxide, năng lực khử, xác định tong các hợp chất phenol vả xác định tông hảm lượng flavonoid. Trong đó, cao methanol của loài địa y U. polyphyla thê hiện hoạt tính kháng oxi hoá mạnh hơn các loài địa y khác, ti lệ loại bỏ gốc tự đo tới 90,08% (ti lệ này lớn hơn so với tỉ lệ loại bỏ gốc tự đo của các chat chong oxi hoá tông hợp được sử dụng lam chứng dương gồm ascorbic acid, BHA và a — tocopherol). Kết quả cho thay rằng địa y U. polyphyla có thể được sử dụng như một nguồn chất chống oxi hoá tự nhiên tốt và cho các mục đích được phâm trong điều trị các bệnh khác nhau [34].

Hoạt tính kháng oxi hoá của 4 loài địa y gồm Ramalina peruviana, Bulbothrix

isidiza, Parmotrema tinctorum và Cladia aggregata thu thập ở Malaysia được khảo

sắt vào năm 2011. Kết qua nghiên cứu cho thay, cao acetone của Ramalina peruviana

cho thay hoạt tính loại bỏ gốc tự do cao nhất (86%) ở nông độ 750 ug/mL và cao

methanol của Cladia aggregata (42,45%) thé hiện hoạt tính thấp nhất. Nong độ hiệu

15

quả để loại bỏ 50% gốc tự do (ECsằ) khỏc nhau ở cỏc loài khỏc nhau. Cao acetone của Ramalina peruviana có giá trị ECso hiệu quả nhất. cụ thé là 60.66 pg/ml. Các loài địa y nghiên cứu thê hiện hiệu quả loại bỏ 50% gốc tự đo theo thứ tự sau: cao acetone

của R. peruviana > cao methanol của ẹ. peruviana > cao acetone của P. tinctorum >

cao methanol của B. isidiza > cao methanol cua P. finctorum > cao acetone cua C.

aggregata > cao acetone cua ệ. isidiza > cao methanol của C. aggregata [35].

Năm 2012, một nghiên cứu được tiễn hành nhằm khảo sát các hợp chất hoá học có trong cao acetone của các loài địa y gồm Parmelia caperata, P. saxatilis và P.

sulcata và các hoạt tính kháng oxi hoá, kháng khuân và kháng ung thư của một số chất chuyên hoá chính của chúng. Kết quả cho thay, các hợp chất phenol chiếm uu thé trong các chất chiết xuất này là acid protocetraric, acid usnic (P. caperata) và acid desidone salazinic (ở hai loài khác). Bên cạnh các hợp chất đó, atranorin và chloroatranorin cũng được phát hiện trong các chất chiết xuất được nghiên cứu. Ngoài ra, kết quả còn cho thay acid salazinic có hoạt tính chống oxi hoá mạnh hơn acid protocetraric. Hơn nữa, hai chất chuyển hoá thứ cấp acid salazinic và acid protocetraric cũng được phát hiện có hoạt tính kháng khuan và kháng ung thư [36].

Năm 2013, cao chiết từ dung môi của Ramolina roesleri Nyl đã được thử nghiệm hoạt tính chống oxi hoá. Kết qua cho thấy hoạt tính bay gốc tự do I,I- diphenyl-2-picryl-hydrazil (DPPH) của các cao chiết dao động từ 29,426% đến

87.9% [37].

Nghiên cứu được thực hiện nhằm phát hiện các chất chuyên hoá có trong các loài địa y gồm Usnea rubrotincta, Ramalina dumeticola và Cladonia verticillata và đánh giá hoạt tinh kháng oxi hoá và kháng khuẩn của cao acetone được chiết xuất từ các loài địa y đó. Kết quả cho thấy, có sáu chất chuyển hoá thứ cấp được phân lập bằng phương pháp sắc ký long (PHPLC) từ hai loài địa y có hoạt tinh sinh học cao là U. rubrotincta và R. dumeticola. Trong số tat ca sáu hợp chất, hợp chất (1) thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất đối với vi khuẩn Gram đương được thử nghiệm ở nông độ 7,81 pg/mL. Bên cạnh đó, hợp chất (6) có tỉ lệ phan tram loại bỏ gốc tự do

16

DPPH cao nhất (69,57%), trong khi 5 hợp chất còn lại chỉ thể hiện hoạt tính kháng

oxi hoá dưới 50% [38].

Một nghiên cứu được tiền hành vào năm 2016 nhằm so sánh hoạt tính kháng oxi

hoá của hai loài địa y Roccella phycopsis Ach. (Roccellaceae) và Flaveparmelia

caperata L. Hale (Parmeliaceae). Kết qua cho thay, cao ethanol của R. phycopsis có hoạt tinh khỏng oxi hoỏ thấp nhất với giỏ trị SCsằ là 1655,63 + 49,38 pg/mL va cao ethanol của Flavoparmelia caperata có hoạt tính kháng oxi hoá cáo nhất với giá trị

SCso là 526,87 + 10,55 ug/mL [39].

Năm 2018, một nghiên cứu được thực hiện dé đánh giá các hoạt tính kháng oxi hoá và kháng khuẩn của các cao chiết từ các loài địa y gồm Flavoparmelia caperata

(L.) Hale, F. baltimorensis (Gyelnik & Foriss) Hale, F. soredica (Nyl.) Hale và F.

flaventior (Stirton) Hale. Cao acetone của F. caperata có hoạt tính kháng oxi hoá cao

nhất với giá trị IC‹¿ là 0.791 mg/mL [40].

Năm 2019, một nghiên cứu nhằm khảo sát các hoạt tính kháng oxi hoá và hoạt tính gây độc tế bảo của cao methanol từ mười bốn loài địa y gồm Parmotrema

tinctorum (Delise ex Ny|.) Hale, Sticta nylanderiana Zahlbr., Everniastrum cirrhatum (Fr.) Sipman, Lobaria pulmonaria (L.) Hottm, Usnea rubicunda Stirt., U. glabrescens (Ny. ex Vain.) Vain, U. baileyi (Stirton) Zahlbr., U. ceratina Ach., U. fulvereagens (Rasanen) Rasanen, U. nipparensis Asahina, U. flammea Stirt., U. rubrotincta Stirt.,

U. pectinata Stirt. và U. schadenbergiana Gửpp. & Stein ở Vườn Quốc gia Bidoup Nỳi

Bà, Việt Nam được thực hiện. Hoạt tính kháng oxi hoá của các cao methanol được

chiết xuất từ các mười bốn loài địa y đó được thử nghiệm bằng phương pháp loại bỏ gốc tự do DPPH. Kết quả cho thay, cao methanol của loài địa y Parmotrema tinctorum (Delise ex Nyl.) Hale có hoạt tính loại bỏ gốc tự do cao nhất với giá tri ICs¿ là 59,9 +

4,65 ug/ml. Cao methanol của Parmotrema tinctorum (Delise ex Nyl.) Hale cũng cho

thay tông hàm lượng favonoid va phenol cao nhất [41].

Hoạt tính kháng oxi hoá của các mẫu địa y của Parmotrema tinctorum,

Pseudocyphellaria aurata, Ramalina taitensis, Usnea bismolliuscula được khảo sát

vào năm 2020. Kết quả cho thấy, hàm lượng hợp chat phytochemical có trong cao

17

acetone của các loài địa y cao. Bên cạnh đó, cao acetone của Pseudocyphellaria aurata

cũn cho thay cú hoạt tinh khỏng oxi hoỏ mạnh với giỏ tri ICsằ là 93,339 ug/mL [42].

Xác định thành phan phenol và khả năng kháng oxi hoá của bốn loài địa y gồm

Cladonia rangiformis, Flavoparmela caperata, Squamarina cartlaginea và

Xanthoria parietina đã được thực hiện vào năm 2021. Kết quả cho thấy, cao methanol

của S. cartilaginea có có hoạt tính kháng oxi hoá mạnh nhất với giá trị ICso là 0,9 tugtmL và cao acetone của loài nay cũng có khả năng khử sat cao nhất [43].

Năm 2021, một nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập hợp chất có trong địa

y Teloschistes flavicans; khảo sát hoạt tính kháng oxi hoá của địa y T. flavicans va

hợp chất phân lập được từ loài địa y đó. Kết quả phân lập thu được một hợp chất tỉnh thê hình kim có tên là 3-[1-(2"3"-dihydroxi-phenyl)-propyl]-7-hydroxi- chroman-4- one và có công thức phân tử CisHisOs. Thử nghiệm độc tính cho các hợp chất phần

lập được có giá trị LCs là 162,18 g/ml, cho thay hợp chat phân lập được là độc hại.

Ngoài ra. dịch chiết từ địa y và các hợp chất phân lập được có hoạt tính chống oxi hoá tương đối cao với giá trị ICso lần lượt là 54,05 và 127,38 pg/ml [44].

Một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2022, nhằm khảo sát các yếu tố ảnh

hưởng gôm nhiệt độ, tỉ lệ lỏng/rắn và loại/nông độ dung môi khác nhau đến hoạt tính

kháng oxi hoá, ức chế các enzyme a - glucosidase vả enzyme a - amylase của cao

chiết từ loài địa y Cladonia foliacea. Kết qua nghiên cứu cho thay cao methanol ở 48,8°C, ti lệ lỏng/rắn là 12,3 mL/g và nồng độ methanol là 86,4% được xác định là điều kiện tối ưu. Những kết qua này cho thay rằng điều kiện chiết xuất có thê là một yêu tô hạn chế về đặc tính hoạt tinh sinh học và các thông số chiết xuất được ti ưu hoá có thé cải thiện hoạt tinh chống oxi hoá va ức chế tiêm nang của các enzyme quan trọng liên quan đến bệnh tiêu đường loại H của địa y €. foliacea (45].

18

Chương 2. VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. THIẾT BỊ VÀ HOÁ CHÁT

2.1.1. Thiết bị

Đề tải sử dụng các thiết bị như trình bay trong Bang 2.1.

Cân phan tích điện từ Sartorius (Đức) Máy đo pH Hanna (Mỹ) Pipetman 5000 ql VITLAB (Đức)

Pipetman 1000 ul Bio — Rad (Mỹ) Pipetman 200 yl Scilogex (Mỹ)

Máy đo quang phô Thermo Genesys 20 (Mỹ)

Máy cô quay chân không Heidolph (Đức)

2.1.2. Hóa chất

2.1.2.1. Hoá chất sử dụng để chế tạo môi trường nuôi cay nam

Môi trường Malt - Yeast Agar (MYA) - Cao malt: 3g

- Cao nắm men: 3g

- Peptone: 538 - D - Glucose: 10g

19

- Nước cat: 1 lít

- Agar: 20g

- Môi trường MY lỏng có thành phần giống như môi trường MYA nhưng không có agar.

2.1.2.2. Hoá chất dùng để tạo các cao chiết - Ethyl acetate (AR, Trung Quốc).

- Mcthanol (Merck, Đức).

- Acetone (AR, Trung Quốc).

2.1.2.3. Hoá chất dùng trong thứ nghiệm hoạt tính kháng oxi hoá

- 2,2 - diphenyl - | - picrylhidrazyl (DPPH, TCI, Nhật)) 0.08 mM.

- Methanol (Merck, Đức).

- Acid ascorbic nông độ 1 g/mL trong methanol.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm sinh học: Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa của một số cao chiết từ nấm cộng sinh địa y Graphis sp (Trang 21 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)