THƠ THIEN ĐỜI TRAN VA QUAN NIEM VE CON NGƯỜI

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Hình tượng con người tự do trong thơ Thiền đời Trần (Trang 20 - 49)

1.1.1. Khái niệm

Về khái niệm thơ Thiên, hàng thập ky qua, đã có rất nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận và định nghĩa. Trong đó, ta có thẻ kẻ đến một số khái niệm đáng chú ý sau:

Tác giả Nguyễn Phạm Hùng trong công trình Vận dựng quan điểm thể loại vào

việc nghiên cứu van học Viet Nam thời Lý — Tran đã khái quát bốn quan niệm chủ yếu

về thơ Thiền như sau:

Thứ nhất, thơ Thiền là các bài kệ nhằm nêu lên một triết lí Thiền, một quan niệm Thiền hay một bai học Thiên nao đó.

Thứ hai, thơ Thiền là thơ nằm giữa kệ và thơ, vừa ảnh hưởng tư tưởng Thiên, vừa mang những rung động thơ ca có tính tran thé.

Thứ ba, thơ Thiền là thơ bao gồm cả kệ và các bai thơ “tire cảnh sinh tinh” của

các nha sư, nhằm nêu lên một triết lý, một quan niệm Thiên.

Thứ tư, thơ Thiền là thơ của các nhà sư và của cả những người không tu hành nhưng am hiểu và yêu thích Phật giáo, nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp nêu lên một triết lí,

một bài hoc, một trạng thái cảm xúc, tâm lí Thiền. (Nguyễn Phạm Hùng, 1995, tr.36)

Sang đến tác giả Doan Thị Thu Vân, trong công trình Khảo sát một số đặc trưng nghệ thuật của thơ Thiên Việt Nam thé ky X - XIV đã cho rằng thơ Thiền là “những bài thơ của các tác giả là thiên sư hoặc không phải là thiên sư nhưng hâm mộ Thiên, có

nghiên cứu và hiểu biết về Thiên ”. Theo đó, tác giá cũng đưa ra ba nội dung sáng tác chủ yếu gồm:

Thứ nhát, thơ triết học: trực tiếp thuyết giảng vẻ yếu chỉ Thiền tông.

Thứ hai, thơ vừa mang tính chất triết học vừa mang cả tính trữ tình - triết học:

gián tiếp thuyết giảng về yếu chỉ Thiền tông (bằng hình ảnh trong thiên nhiên và cuộc sông hàng ngày với cách nói an dụ, nghịch ngit,...).

Thứ ba, thơ trữ tình - triết học: bày tỏ cảm xúc mang ý vị Thiền trước cái đẹp của thiên nhiên, con người, cuộc sông; hoặc bảy tỏ trạng thái tâm tư đã giác ngộ chân lý, miêu tả cái đẹp vi điệu của thé giới bên trong con người. (Đoàn Thị Thu Vân, 1996,

tr.33-34)

14

Riêng tác gia Tran Đình Sử trong công trình May uấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam đã định nghĩa thơ Thiền qua ba tính chất sau:

Thứ nhất, truyền đạt được cách cảm nhận thế giới của thiền hoc, sự thức nhận về

huyén ảo và chân như, có thé nó mới là thiền.

Thứ hai. bộc lộ được vẻ đẹp của thế giới và tâm hồn như thế nó mới lả thơ. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra sự đôi sánh, rằng những tác phẩm nặng về tinh chat một thi ít chat thơ, những tác phẩm nặng về tính chat hai thì làm thành nét độc đáo của thơ Thiên.

Thứ ba, thơ Thiền là thơ của tầng lớp tăng lữ cấp cao, tầng lớp trí thức đặc biệt, không giống với tình cảm Phật giáo đân gian. (Trần Đình Sử, 1999, tr.197)

Qua đây đã cho thấy các nhà nghiên cứu giai đoạn này đều có chung mỗi quan tâm đến thơ Thiền và có gắng giới thuyết nó một cách rõ ràng nhất có thể. Trong đó, họ đã đưa ra khá nhiều cách tiếp cận và định nghĩa thơ Thiền từ góc độ nội dung sáng tác hay góc độ tính chất v.v... Điều này càng minh chứng thơ Thiền là một thuật ngữ mang hảm nghĩa tương đôi rộng vả có tính chất mở. Vì thể, những định nghĩa từ các nhà nghiên cứu đi trước chính là tiền dé dé chúng tôi có thé tiếp thu, tong hợp va đưa ra cách định

nghĩa thơ Thiền dựa trên một sé tiêu chí sau:

Thứ nhất, về tác gid, họ có thé là các Thiền sư hoặc không phải Thiền su, song có sự am hiểu nhất định về Thiền học cũng như các triết lý Phật giáo.

Thứ hai, về nội dung sáng tác, những tac phẩm thường trực tiếp thuyết giảng về giáo lý Thiên tông: hoặc gián tiếp thuyết giảng về yếu chỉ Thiền tông thông qua những

hình ánh có tính ân dụ, gợi mở cao hay bảy tỏ những cảm xúc, trạng thái tâm tư mang đậm ý vị Thiền của người đã giác ngộ chân lý trước thiên nhiên vũ trụ, con người và đời

sông.

Thứ ba, về tính chất triết J, đó là những tác pham tho truyén đạt được sự thức nhận về quy luật vận động của thiên nhiên vũ trụ, tính vô thường của đời sống và cách con người xác lập thái độ sống của mình giữa vũ trụ và thé gian. Từ đó, cho thay cách cảm nhận thé giới qua lăng kính Thiền học của tác giả vừa mang tính triết lý sâu sắc

nhưng cũng vừa thé hiện được vẻ đẹp của tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trước vạn vật.

Như vậy, ta có thê hiểu, thơ Thiên là sự kết hợp giữa Thiên va thơ. Nếu thơ thường được đùng đề bày tỏ tình cảm, cảm xúc của chủ thé trước một sự vật, hiện tượng nào đó

15

trong đời sông thì Thiền nhắm đến sự chứng ngộ những triết lý uyên áo của Phat giáo Thiền tông. Cả hai tưởng chừng đối lập, nhưng thực chất lại đung hòa lẫn nhau. Những triết lý sâu sắc của Thiên học nhờ thơ ca truyền tải mả thêm phần gần gũi, mang tính biểu cảm cao, Và những vẫn thơ trác tuyệt khi chuyên chở triết lý Thiền cũng khiến triết lý ấy thêm hàm súc. cô đọng mà vẫn đảm bảo tính vần điệu, nhịp nhàng của câu thơ.

Điều này đã làm nên sự kết hợp tuyệt diệu của kiểu tác giả Thiên sư và kiểu tác giả thi nhân trong cùng một con người, đặc biệt vào đời Tran, đúng như Nguyên Hiểu Van khi tra lời cho Tuan thư ký về Thi học từng nhận định: “7ho la chiếc áo thêu hoa của thiền khách, Thiên là chiếc dao gọt ngọc cia thi gia” (Đỗ Tùng Bách, 2000, tr.337).

1.1.2. Nguén gốc thơ Thiền

Như đã dé cập, vì thơ Thiên là một thuật ngữ mang hàm nghĩa tương đối rộng, có tinh chat mở nên việc xem xét nguồn gốc thơ Thiền thông qua cách phân loại từ các nha nghiên cứu đi trước là việc hết sức quan trọng và cần thiết. Có thẻ thấy, trong công trình Phật giáo với văn học Việt Nam, Nguyễn Duy Hinh đã chia thơ Thiền thành ba loại:

Thứ nhất, các thê loại kệ, tụng cô là những hình thức “binh giảng về lý thuyết Phật giáo ”, “thuần túy bàn về giáo lí và tu hành ”, “đó là những tác phẩm thuộc phạm

trù kinh và luận của Phat giao”.

Thứ hai, những ang văn chương chịu ảnh hưởng Phật giáo, nội dung bàn về sinh,

tử, hữu, vô, tâm, Phật,... đã thoát khỏi kệ, mang những rung động thơ ca, nhưng đứng giữa thơ và kệ.

Thứ ba, những tác phẩm ít nhiều có sử dụng từ ngữ Phật giáo, song tuyệt nhiên

không mang nội dung Phật giáo. (Nguyễn Duy Hinh, 1992, tr.4-6)

Còn tác giả Nguyễn Phạm Hùng với công trình Van dung quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Viet Nam thời Lý - Tran thi chia thơ Thiền thành hai loại:

Thứ nhát, thơ Thiền thiên về triết lí: Nòng cốt là kệ (tán, tụng, ngộ giải) và cả những bài thơ trực tiếp phát biểu về các triết lí và quan niệm Thiên.

Thứ hai, thơ Thiền thiên vẻ trữ tình: Những bài thơ thuộc loại này mang yếu tổ

Thiền ve tư tưởng, cảm xúc, tâm trang, tâm lý. (Nguyễn Phạm Hùng, 1995, tr.46-47)

16

Nhìn chung, các tác giả đã xem kệ là một bộ phận thuộc thơ Thiên, với nội dung chủ yếu là các lý thuyết Phật giáo, hay giáo lí, cách tu hành và những quan niệm Thiền

tông.

Đến với công trình Ván học Phật giáo thời Lý — Trần: Diện mạo và đặc điểm, tác

giả Nguyễn Công Ly đã tạm chia kệ và thơ Thiền thành bốn loại:

Thứ nhất, kệ (kệ tán, kệ tụng, kệ ngộ giải): trực tiếp trình bày giáo lí, tư tưởng nha Phật bang hình thức thơ ngắn gọn, cô đúc, chuyền tải những nội dung súc tích, tư tưởng uyên áo của Thiền hoc, Phật hoc.

Thứ hai, kệ được thi vị hóa: có thé xem đây là thơ triết lý vì về hình thức có sử dụng thê thơ ngũ ngôn hoặc thất ngôn với ngôn ngữ lung linh, hình ảnh đẹp, gợi cảm, giàu chất thơ. Tuy nhiên đằng sau cái vỏ hình thức ngôn ngữ ấy an tàng triết lí nhiệm

màu của nhà Phật.

Thứ ba, thơ mang cảm hứng Thiền học: những bài thơ cảm xúc trữ tình nhưng

nội dung có dé cập đến tâm, Phật, sinh, tử, Niét ban, Chân như, Sắc không, Hư vô v.v...

Thứ tur, thơ tức cảnh sinh tình mang cảm quan Thiền đạo: những bài thơ bộc lộ

cảm xúc, tâm trang cua các tác giả trước cái lung linh, mỹ lệ của ngoại cảnh được cảm

nhận thông qua cam quan Thiên học. (Nguyễn Công Lý. 2016, tr.124-130)

Ở đây, nhà nghiên cứu đã ding thuật ngữ kệ song song với thơ Thiền và sự phân loại theo chiều hướng tách bạch rõ rang, ban dau 1a kệ va về sau, những bài kệ càng mang đậm xu hướng “thi hóa” rồi trở thành những bài thơ đích thực.

Qua đó, một điều dễ đảng nhận thay, trong cach dinh nghia hay phan loai, cac nha nghiên cứu đều xếp kệ ở vi trí đầu tiên và tiếp đến là những tác phẩm tho dich thực.

Vậy kệ là gì va do đâu thường giữ vị trí đầu tiên trong các định nghĩa, phân loại? Trước

hết, qua Tir điền thuật ngữ văn hoc, các tác gia đã định nghĩa kệ là “Thể loại văn học Phật giáo, thường là thơ, tom tắt tư tưởng của bài thuyết pháp dé day đệ tử, còn gọi là thi kệ” (Lê Ba Han - Tran Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, 2004, tr.156). Tác giả Kenneth Kraft qua Công án và thi kệ trong làng Thiền còn khái quát cả nguồn gốc của kệ qua

những lí giải sau: “Kệ (chi), một từ Trung Quốc xuất phát từ chữ gãthã của tiếng

Sanskrit (An Đội. Trong các bản kinh văn Phật giáo, gatha ám chỉ một thé thơ được viết ra để ca tung Đức Phat hoặc để tóm lược đại + cua một đoạn kink văn ” (Kenneth Kral, 2006, tr.92). Thêm vào đó. tác giả Nguyễn Duy Hinh, khi phân loại thơ Thiền còn cho

17

rằng kệ là hình thức “bình giảng về lý thuyết Phật giáo ", “thuần túy bàn về giáo lí và tu hành ”, “đó là những tác phẩm thuộc phạm trù kinh và luận của Phật giáo ” (Nguyễn Duy Hinh, 1992, tr4). Hay nhà nghiên cứu Tran Đình Sử cũng quan niệm: “Ké tiếng Phan là "gà thà” có nghĩa là tụng, ngợi ca, tán, dùng để khăng định giáo by, kinh

nghiệm, truyền tâm pháp cho đệ tứ. Kệ có hình thức văn van, hình ảnh, giống thơ nhưng

không phải thơ ” (Trần Đình Sử, 1999, tr.196). Từ các khái niệm trên, có thê thấy, với

hình thức văn vần ngắn gọn, cô đúc, kệ trực tiếp trình bày giáo lý, tư tưởng nhà Phật bằng ngôn ngữ khái niệm, và khi ngôn ngữ này chuyên thành ngôn ngữ hình tượng thì kệ trở thành thơ Thiền với nội dung truyền tải không chi những triết lý nhà Phật mà còn là những cảm nhận về đời sống hết sức tinh tế, đậm ý vị Thiền của chính tác giả. Như vậy, cách định nghĩa va phân loại của các nhà nghiên cứu là cơ sở cho thay tho Thiên có nguôn gốc từ những bài kệ.

Ngay từ khởi thủy, một hình thức sinh hoạt tôn giáo chủ yếu của nhà chùa chính

là “nói kệ”. Một minh chứng rõ nét cho hình thức này là những bài kệ vô cùng giản dị

mà sâu sắc trong Kinh Pháp cú, được xem là một trong những bộ kinh đầu tiên của Phật giáo nguyên thủy, ghi chép lại lời Đức Phật day khi Ngai còn tại thé từ hơn 2500 năm trước và được ngài Phật Âm (Buddhaghosa) luận giải vào khoảng thé ky thứ V trước Công nguyên. Chang hạn, bài kệ trong Pham song yếu viết rằng:

“Ý dan dau các pháp,

ý làm chi, Ý tạo.

Nếu với ý 6 nhiễm,

nói lên hay hành động,

khổ não bước theo sau,

nhĩ xe, chan vật kéo ”.

(Thích Thiện Siêu và Thich Minh Châu dịch, 2014, tr.19)

Với sự kiện Tô Bồ Đề Đạt Ma, lúc ay là Tô thứ 28 của Thiền tông, đi thuyền tir

Án Dộ sang Nam Trung Quốc đề truyền đạo vào năm 520 đã đánh đấu sự truyền bá và

phát triển của Phật giáo Thiền tông tại nơi đây. Vào thời điểm này, các Thiên sư thường mượn kệ đề thé hiện sự chứng ngộ của mình, bởi họ cho rằng “tho là lời nói thêu đệt va những lời nói đẹp dé này có thể khiến tâm ta xáo động. Vì thế, hàng tăng sĩ nói chung

18

không chủ trương làm tho ma lựa chọn hình thức giống những bài kệ của An Độ và gọi là các sáng tác ấy là kệ. Phải đến thời Lục Tô Huệ Năng thì Thiền tông mới bắt đầu ding thơ dé biéu hiện Thiên. Trong giai thoại Pháp Bảo Đàn Kinh nồi tiếng, được tìm thấy ở

bộ Pháp Bảo Dan Kinh đã ghi lại việc Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn bao chúng môn 46, trong đó có Than Tú và Huệ Nang, mỗi người làm một bài kệ dé biéu thị sở đắc của mình về

Phật pháp và lấy đó làm chỗ y cứ nhằm pho thác vị trí Tô đời thứ sáu của Thiên tông.

Than Tú đã làm ra bai kệ như sau:

Phiên âm: Dịch thơ:

“Thân thị Bô-đê thọ, (Thân là cây BO-dé

Tâm như mình cảnh dai. Tâm như đải gương sáng

Thời thời cân phat thức, Luôn luôn chăm lau chùi Mạc khién hữu trần ai.” Chớ dé bụi bam bam.)

(Đỗ Tùng Bach dich)

Ngay sau đó, Huệ Năng cũng ứng khẩu ngay bai kệ rang:

Phiên âm: Dịch thơ:

“Bo-dé bon phi thọ. (B6-dé vốn không cây,

Minh cảnh diệc phi dai. Guong sang chang phai dai, Bon lai vó nhứt vật, Tự tánh không một vật,

Hà giả phất tran ai.” Bui bam bam vao dau.)

(Ké Kién Tanh) (Kệ Kiến Tanh - Đỗ Tùng Bách dich) Cả hai bài kệ đều có điểm giống nhau về mức độ thâm sâu của triết lý Thiền nhưng lại khác nhau về cảnh giới cao thấp. Và vì bài kệ của ngài Huệ Năng đã sáng rõ Bon Tánh, cho thay mức độ giác ngộ triết lý sâu sắc nên được Ngũ Tê truyền y bát. Đây được xem là hai bài thơ khởi đầu cho Thiền tông dùng thơ ngụ đạo dé biêu đạt kiến giải và cũng là mốc đánh dau cho giai đoạn phát triển thịnh vượng nhất của thơ Thiên trong văn học Trung Hoa vao thé kỷ thứ VII sau Công nguyên. Có được điều nay là bởi Đường

~ Tống vừa là thời đại hoàng kim của thơ ca, cũng vừa là thời kỳ truyền bá rộng rãi của Thiền tông. Từ đây, Thiên và thơ cùng hợp thành một thẻ, vì vậy tác giả Đỗ Tùng Bách trong quyền Tho Thién Đường — Tổng từng nhận định: “Thi nhân và thiền sư ngôi chung

19

chiếu, mắt thấy cơ cảnh, tai nghe chuyên ngữ, khi ấy đem thiên vào thơ, thơ với thiển vốn chăng cùng cành chung nhánh, tợ hỗ băng tuyết với than hông, không thé chung lo.

Sau khi dụng hợp thì trở thành một thể khác của thơ” (Đỗ Tung Bach, 2000, tr. [ L).

Sang đến Việt Nam, vào những thé kỷ đầu khi Thiền tông Trung Hoa du nhập vào

nước ta, những sáng tác của các Thiên sư cũng chi nằm trong giới hạn kệ tụng thuần túy, chủ yếu được ding đẻ truyền đạo pháp cho các môn đồ trước khi quy tịch và dé các đệ tử có thé trình bảy kiến giải của minh sau quá trình tham công án hoặc đắc pháp. Ở trường hợp thứ nhất, ta có thé kê đến trường hợp bài kệ Thi tich của Dai sư Khuông Việt

— vị Tăng Thống đầu tiên của Phật giáo Việt Nam. Đây cũng la bài kệ được Dai sư ứng khâu trước khi trút bỏ sắc thân nhằm day đệ tử nôi pháp là Da Bảo vao năm Thuận Thiên thứ hai (1011) thuộc triều Lý:

Phiên âm: Dịch thơ:

“Moe trung nguyên hữu hoa (Lửa sẵn có trong cây, Nguyén hỏa phục hoàn sinh Vơi đi, chốc lại đây.

Xhược vị mộc và hoa Ví cây không sẵn lửa,

Toản toại hà do manh? ” Xát lửa, sao bùng ngay?)

(Thị tịch) (Dặn trước khi mit - Huệ Chi dịch)

Hay bài kệ Thi dé nr cũng được Thiền sư Vạn Hạnh truyền lại cho tăng chúng

trước lúc quy tịch:

Phiên âm: Dịch thơ:

“Than như điện ảnh hữu hoàn vô, (Thân như bóng chớp, có rồi không, Van mộc xuân vinh thu hựu kho. Cây côi xuân tươi, thu não nùng.

Nhậm vận thịnh suy v6 bố úy, Mặc cuộc thịnh suy đừng sợ hãi, Thịnh suy như lộ thảo dau pho.” Kia kia ngọn cỏ giọt sương đông.)

(Thị đệ tir) (Dan học trò - Ngô Tat Tổ dich) Không chỉ trực tiếp bàn về quy luật sinh tử vốn có của đời sông, các Thiên sư nôi

tiếng khác thuộc đời Lý như Chan Không, Mãn Giác và Giác Hải đã dan cho thay xu

hướng “thi hóa” của kệ khi tinh tế mượn cánh xuân đề ngam an du cho quy luật sinh — tử của đời người và thức tinh quan chúng khỏi những mé lầm, đau khô do mãi chạy theo

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Hình tượng con người tự do trong thơ Thiền đời Trần (Trang 20 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)