Doi với người tu Thiên, tự do vừa là cứu cánh (mục đích tôi hậu), vừa là con đường. Tự do là cứu cánh bởi mục đích sau cùng của hành giả luôn hướng đến sự giải thoát đích thực khỏi mọi nỗi sợ hãi. mọi hy nộ ái 6 va những ham muốn thường tình chốn trần thế. Và vì vậy, tự do cũng là một con đường, là hành trình từng bước chuyền hóa từ nhận thức, tư tưởng đến hành động. Trong cuộc hành trình ấy, giai đoạn đầu tiên là sự tự đo nơi nhận thức sâu sắc trong tương quan giữa bản thân va thé giới. Khi đó, hành gia sẽ tiền đến giai đoạn tự do nơi tư tưởng qua giây phút tự phá vỡ bản ngã trong sự tương chiều với thé giới xung quanh. Đề sau cùng là giai đoạn con người thong dong qua lại giữa lỗi đạo, đường đời với sự tự do vô giới hạn. Có thê thấy, ứng với mỗi giai đoạn, con người đều đạt đến sự tự do nhất định. Đồng thời, mỗi giai đoạn đều chứa đựng
trong đó hình bóng của con người vô úy, vũ trụ, vô ngã và vô ngôn. Đó chính là hiện
thân của con người tự do, một tự do tuyệt đối giữa dong thể tục. Cách phân chia giai đoạn trên chỉ mang tính tương đối, tùy thuộc vào cơ tâm của người tu Thiền mà thứ tự các giai đoạn nhận thức có thẻ hoán đỗi, song đều là từng bước đi tự do trên con đường giải thoát (tự do tuyệt đối).
2.1. Con người khai mở nhận thức sâu sắc về tương quan giữa bản thân và thế giới 2.1.1. “Chỉ quán”: Dừng lại dé quán chiếu thé giới
Ngay từ khi văn học viết vẫn đang trong quá trình phôi thai thì kho tàng văn học dan gian, với một thé giới tràn day màu sắc, đã hình thanh trong mỗi ching ta những quan niệm khác nhau về tự do. Tự do ấy có thê được định nghĩa qua một tình yêu chan thành, vượt mọi rao cản về địa vị, tang lớp xã hội để tự quyết định hạnh phúc đời mình
qua truyền thuyết Chứ Đồng Tử - Tiên Dung. Tự do ấy còn mang dang dap của những
khát vọng về một cuộc sông dan chủ, 4m no, không còn nạn bóc lột hay phân biệt giai cấp khắc nghiệt khiến nhân dan ngày cảng khốn khô qua truyện cô tích Tam Cam, So
Dừa v.v...
Dén khi văn học viết thành hình vào khoảng thé ký X, tự do lại được thẻ hiện qua quan niệm về một dat nước chiến thắng giặc ngoại xâm dé tiền tới khang định độc lập, chủ quyền - “Nam quốc sơn hà Nam để cư/ Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư ” (Nam quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt). Bởi lẽ, dat nước có thanh bình, mọi thé lực thù trong
43
giặc ngoài có tan biến thì con người mới có thé hiện thực hóa những ước mơ, khát vọng đã ấp ú từ lâu. Đó có thẻ 1a giây phút được làm công việc mình ao ước, được thưởng thức món ăn mình yêu thích, hay chỉ đơn giản là được ở bên những người thân yêu chốn quê nha. Tương ứng từng thời đại, điều kiện sống và mục tiêu đã đặt ra mà mỗi người sẽ có những quan niệm khác nhau về tự do. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận tử góc độ nhà
Phật, đặc biệt với khuynh hướng văn học Phật giáo, giai đoạn từ thé kỷ X đến thé kỷ
XIV, có thẻ thay, tự do, theo đúng nghĩa của nó, hoàn toàn không phải là sự tự do hưởng thụ vật chất hay việc hiện thực hóa những mong ước đời thường mà không gặp phải bat ki trở ngại nao, cốt chỉ dé thỏa mãn dục vọng. Tự do đích thực là khi con người có thé tự giải thoát chính mình khỏi những ham muốn hưởng thụ, không còn bị chỉ phối bởi
phiền não hay chấp ngã trước những điều bất như ý, để từ đó đạt đến tự do nơi nội tâm.
Có thé nói, đây chính là một tự do tuyệt đối, là cứu cánh mà hau hết người tu thiền hướng tới nhằm vươn mình đến cái vô giới hạn của vũ trụ, hòa nhập cùng đại ngã.
Đề có thê đạt đến sự tự do tuyệt đối, đến cái tâm trồng không “ưng vô sở trụ”, con người phải trải qua cuộc hành trình đặc biệt, ta có thé gọi đó là hành trình chuyên hóa từ nhận thức, tư tưởng đến hành động. Đáng chú ý, sự chuyên hóa ngay trong nhận thức về quy luật von có của đời sống cũng như sự hữu hạn của kiếp người được xem là bước ngoặt quan trọng, một cơ sở ving chắc dé mỗi người dan thấu suốt bản chất thực
Sự của cuộc sông. tiền đến phá vỡ những chấp ngã, triệt tiêu di dục vọng và tim thay su
an lac trong tam hôn. Với mục dich cao cả nảy, một pháp môn tu học căn bản, thường được các Thiên sư ứng dụng nhằm hướng đến sự giải thoát đích thực chính là chỉ quán.
Theo Từ điền Phật học Online, “chi” là “ngưng bat hết thay ngoại cảnh và vọng niệm, chuyên chú vào một đổi tượng duy nhất ”, còn “quan” tức “đồng thời, sinh khởi trí tuệ chân chính, dé quan xét đối tượng duy nhất ay”'. Do đó, chỉ quán 1a phương tiện giúp con người có được những giây phút tĩnh lặng, dừng lại để quán chiều thé giới. Điều này mang đến cho thiền giả cơ hội trở về với trạng thái vô ngôn - lặng yên không nói. Họ lặng yên đề lắng nghe tiếng vọng từ hết thảy vạn vật và từ sâu tâm hồn mình, ngay trong thời khắc thực tại đáng trân quý.
Thiền học với phương châm “di tâm truyền tam” cùng tông chi “Bar lập văn te,
giáo ngoại biệt truyền, trực chỉ nhân tâm, kiến tanh thành Phật”, vì thé luôn nhắn mạnh,
! Từ điển Phật học Online: https://phatgiao.org.vn'tu-dien-phat-hoc-online/chi-quan-k3542,huml
44
rằng con đường duy nhất đạt đến chân lý là sự tự chứng nghiệm của bản thân, không thể thay thé bằng việc học hỏi qua những dién giải, thuyết minh từ người khác. Bởi lẽ, đối với các thiền gia, ngôn ngữ dù là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất nhưng vẫn tồn tại một giới hạn nhất định, thậm chi chỉ có thé phản ánh một khoảnh khắc thực tại. Trong khi đó, chân lý của đời sông thì vô cùng vô tận. tĩnh mà động, vừa hằng thường cũng vừa chứa đựng những chuyền biến huyền diệu, nếu cỗ gắng trình bảy hiển ngôn, có khi lại càng khiến chân lý thêm sai lệch. Thể nên mới có sự kiện Đức Thế Tôn, tại pháp hội Linh Sơn, chỉ đưa cành hoa sen lên rồi im lặng nhìn khắp đại chúng. Hay việc cư sĩ Duy Ma Cật từng im lặng trước câu hỏi của Văn Thù Bồ Tát vẻ bat nhị pháp môn. Thậm chi, đến Sơ tô Bỏ Dé Đạt Ma cũng dành tận chín năm xoay mặt vào vách, không nói một lời
nào. Chính Thiền sư Tịnh Giới đời Lý trong bài Kệ thi tịch cũng cho rằng: “Kham tiểu
Thiên gia sỉ độn khách/ Vi hà tương ngữ di truyền tam” (Nuc cười những khách Thiền gia/ Sao đem ngôn ngữ dé mà truyền tâm). Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc bài xích hoàn toàn những hướng dẫn, gợi mở từ các bậc tiền bối. Dé có thê là một câu nói vu vo, chang liên quan đến câu hỏi của môn đồ nhưng đủ dé minh chứng cho cảnh giới huyền điệu của sự chứng ngộ, có thẻ là tiếng hét vang vọng đến tầng sâu tâm thức, khiến con người bừng tỉnh, hoặc cũng có thé chỉ là những cử chỉ như nhướng mày hay mim cười v.v... Hơn ai hết, họ tựa hồ những người thay, hay hơn nữa là hình bóng thân thương của Đức Phật Thich Ca, với tình thương. sự bao dung vô bờ đề khơi gợi sao
cho mọi người tự lĩnh hội chân lý. Nhiệm vụ người tu dao là bằng vốn sống, sự hiểu biết uyên thâm về Phật giáo Thiền tông, trong giây phút ngưng bặt tất cả - ngoại cảnh và vọng niệm, trở về với cái tâm rỗng rang, với trực cảm tâm linh siêu việt trong chính minh dé từng bước tiền đến cánh cửa đạt đạo, đắc đạo.
Trong thơ Thiền đời Tran, ta cũng bat gặp không ít lần các Thiên sư - thi nhân dừng lai dé quán chiếu thé giới. Cái dừng lại ấy, hòa cùng sự lặng yên tuyệt đối đã khắc họa nên bức chân dung một con người điềm nhiên, bình than, trong sự kết nối kì diệu
với vũ trụ bao la. Có khi, đó chỉ là khoảnh khắc Thiền giá lặng ngắm một hiện tượng tự nhiên nào đó như cách Tuệ Trung Thượng sĩ lặng ngắm sợi khói lên:
Phiên âm: Dịch thơ:
“Đường trung đoan toa tịch vô nghiên, — (Giữa nhà không nói, chỉ ngồi yên,
Nhàn khán Côn Luân nhất lũ yên. ” Nhàn ngắm Côn Luân sợi khói lên.)
45
(Ngau tác I) (Ngẫu nhiên làm I - Huệ Chi dich)
Phải thực sự thấu triệt tinh than cốt lõi của Thiền tông - vô ngôn, thi nhân mới có thé an nhiên ngồi ngay ngắn giữa nhà - “Đường rung đoan toa” và lặng yên không nói - “tich
võ nghiên ”. Sự lặng yên kia, không phải là lặng yên chìm vào cõi vô thức mà vượt trên
tat ca, đó đích thực là sự lặng yên của pháp môn chi quán dé hướng sự tập trung vào một đối tượng duy nhất. Với Tuệ Trung, đối tượng ay chính là một sợi khói - “what la yên”
bay lên trên núi Côn Luân. Sợi khói kia, phải chăng tượng trưng cho tâm thanh tịnh,
không chút xao động tựa hư không của chính Thiền sư trong giây phút vạn vật nhất như!
Còn ở Phật hoàng Tran Nhân Tông, chi quan là khi “Thien ban bo đoàn khan truy hong” (Ngôi trên nệm cỏ giữa tam phan nhà chia ngắm cánh hoa rụng) (Xuân van). Trong giây phút lặng yên tuyệt diệu đó, con người dường như hội tụ hết thay vẻ đẹp trí tuệ minh triết từ tinh thần vô ngôn của Phật giáo Thiền tông. Trước những chuyên biến của vạn vật xung quanh, đù chỉ là cánh hoa rơi - “?y# hong”, song, họ không bàn luận, cũng không tranh cãi mà đón nhận tat cả với tâm thé bình thản, vừa hòa cùng nhịp thở của thế giới tự nhiên, vừa quán chiếu sự tồn tại và chuyên đời của cánh hoa trong mỗi tương quan với đời sống con người. Cũng chính vị hoàng dé ấy, dù đang giữa chốn thiên nhiên hữu tình nhưng hơn ai hết, thi nhân hiệu rang sức mạnh ngôn từ cũng chang thé chiến thắng vẻ đẹp tuyệt vời kia:
Phiên âm: Dịch thơ:
“Dương liễu hoa thâm điều ngữ trì, (Chim nhẫn nha kêu, liễu tré dày,
Họa đường thiêm ảnh mộ vân phi. Thêm hoa chiều rợp bóng mây bay.
Khách lai bắt vẫn nhân gian sự. Khách vào chăng hỏi chuyện nhân thế.
Cong ¥ lan can khán thiiy vi.” Cùng tựa lan can nhìn núi may.)
(Xuân cảnh) (Cảnh xuân - Huệ Chi dịch)
Có lẽ, giữa người và khách đã đạt đến sự tri âm tri kỷ và ca hai cũng đã thấu triệt quy luật vận động, tinh chat vô thường của đời sông. Vì lẽ đó. giờ đây, khi đứng trước thiên nhiên, tat cả dường như vượt ngoài giới hạn phan ánh của ngôn ngữ. Thế nên, “hat
van nhân gian sự ” đã tạo nên cái lặng yên không tưởng, dé sau cùng, chỉ còn lại khoảnh
khắc “cộng ÿ lan can khán thúy vỉ”. Và “khán thúy ví”, không chi đơn thuần là lặng ngắm vẻ đẹp trong tréo, có phan huyền bí của mây trời ma còn đề lắng nghe “thiiy vi”
46
kia thầm nhủ với ta rằng: chúng ta cũng là hiện thân của dòng đời, đời vẫn cứ trôi và mây vẫn cứ thế bay đi.
Cũng đôi khi, pháp môn chỉ quán chăng cần Thiên nhân hướng ánh nhìn đến một đối tượng nhất định nào mà chỉ cần giây phút lặng yên. Lặng yên với trực cảm tâm linh
vả lặng yên trong trang thái “quén” huyền diệu nơi Huyền Quang:
Phiên âm: Dịch nghĩa:
“Hoa tại trung đình nhân tạt lâu, (Hoa ở dưới sân, người trên lâu,
Phần hương độc tọa tự vong wu.” Một mình thắp hương ngồi tự nhiên quên hết
(Cúc hoa, V) phiền muộn.)
(Hoa cúc, V)
Xuyên suốt những dong thơ, cum “ vong wu” tựa hồ điểm sáng cho cả bài tho.
Bởi trạng thái “quên” nảy là tín hiệu cho thấy sự ngưng bặt tất cả những nghĩ suy, vọng
niệm nơi trần thé trong chính thí nhân. Sau cùng, điều còn lại là sự hòn nhiên, một niềm
an lạc vô bờ bến trong phút giây hòa điệu với tự nhiên.
Một lần khác, độc giả lại bắt gặp trạng thái "quên này qua cách thê hiện vô cùng
đặc biệt:
Phiên âm: Dịch nghĩa:
“Tăng tại thiên sàng kinh tại án, — (Sư ở trên giường thiên, kinh ở trên án,
Lô tàn cốt đột nhật tam can. ” Lò tan, củi lui, mặt trời lên đã ba cây sao)
(Thạch thất) (Nhà đá) Trong pháp môn chí quán, có thẻ nói, trạng thái “quên” được ví như một tín hiệu đặc biệt cho thấy sự tập trung tuyệt đối của tâm tri. Đến với Thạch that, điều nay được thẻ hiện qua khoảnh khắc nhà sư ngồi tĩnh lặng trên giường thiền, không một lời thuyết giảng hay diễn giải. Cái vô ngôn ấy dường như xóa nhỏa mọi ranh giới giữa con người với thời gian hiện thực, dé rồi nhà thơ phải thốt lên rằng “Lô tàn cốt đột nhật tam can”.
Bởi lẽ, “/ tan” (lò tan), “cốt đột” (củi lui) và “nhật tam can” (mặt trời lên đã ba cây sào) déu là dau hiệu của sự trôi chảy không ngừng từ thời gian. Tat cả chỉ dừng lại như thế nhưng chân lý huyền diệu qua cái lặng yên dé chiêm nghiệm thé giới của Huyền Quang thì vô cùng vô tận. Chân lý ấy nằm ngay ở sự vĩnh hằng, bất biến của thời gian
47
tâm thức - điều mà người tu thiền chỉ có thé nhận thấy khi thực sự hòa vào vạn vật trong trạng thái nhất tâm bat loạn, va Tam t6 Huyền Quang chính là một minh chứng!
Rõ ràng, khi thực hành chỉ quán, các Thiền sư đã nhìn thấy rất nhiều điều tuyệt điệu. Dé là những điều vượt ngoài phạm vi mà thị giác thông thường có thẻ trông thấy được. Chi khi thường xuyên dừng lại dé chiêm nghiệm thế giới. khai mở tuệ nhăn, ngay tức khắc, ta sẽ trông thay những điều kì điệu hiện hình xung quanh mình. Đó cũng là lí do Phật giáo Thiên tông không bày sẵn cho Thiền giả bat kì câu trả lời nào về chân lý tối hậu của đời sông, vì chân lý luôn có mặt mọi nơi, trong mọi sự vật, hiện tượng như cách Tuệ Trung khuyên bảo môn đô:
Phiên âm: Dịch nghĩa:
"Báo quan hưu y tha môn hộ, (Xin bảo với bạn hãy thôi y vào cửa nhà người khác.
Nhat điểm xuân quang xứ xứ hoa.” Một cham ánh xuân làm hoa nở nơi nơi.)
(Thị học) (Bảo cách học)
Hay thậm chí, thi nhân còn thăng thắn:
Phiên âm: Địch nghĩa:
“Huu van tử sinh ma dit Phật, (Thôi đừng hỏi sông, chết, ma và Phật nữa, Chúng tinh củng bắc thuỷ triều đông. Các ngôi sao đều hướng vẻ Bắc, nước vẫn
(Vạn sự quy như) chảy về Đông.
(Moi sự đều quy về Chân như) Việc “vấn tứ sinh ma dữ Phật” hay “y tha môn hộ”, nhiếp niệm, cầu Thiên chỉ càng khiến người tu học mat thời gian, công sức mà lại càng rơi vào vòng luân quan vô minh. Vì thé, với vai trò là người dẫn đường, các Thiền sư chỉ có thé gợi mở, vai trò tìm ra câu trả lời vẫn thuộc vẻ bản thân môn 46, tùy theo căn cơ, kính nghiệm sông ma dan thâu triệt. Công án “Cáy từng trước sân ” nôi tiếng của Thiên tông Trung Hoa đã ghi lại sự kiện một vị sư từng hỏi Triệu Châu Tùng Tham rằng: “Thể nào là ý Tổ sư từ An Độ sang? ”, ý nghĩa sâu xa của câu hỏi nay là làm sao thành Phật làm Tô va Triệu Châu liền đưa ra câu trả lời dường như chăng ăn nhập may với câu hỏi: “Cay tùng trước sin” (Đỗ Tùng Bách, 2000, tr.204). Có thé thay, đó là câu trả lời ngắn gọn, hoàn toan không dựa vào tha lực của lời nói nhằm áp đặt sự hiểu biết, chứng nghiệm của mình cho người
48
khác. Như vậy, nếu Thiền sư Triệu Chau thông qua câu trả lời súc tích, nói ma chang nói với ngụ ý bảo môn đồ đừng tìm kiểm trong kinh điển hay chấp vào lời nói thì Tuệ Trung lại thang thắn khuyên rằng “8áo quân lưu ¥ tha môn hộ ” và thậm chi còn thốt lên - “Huu van tử sinh ma dữ Phat” bởi vốn vĩ chân lý hiện tiền ngay trong sự vận động của thé giới xung quanh - “Chứng tinh cũng bắc thủy triều đồng ”. muôn sao vẫn hướng về phía Bắc, nước vẫn chảy về Đông, vạn sự vốn đã tuân theo một quy luật nhất định, bat biển. Do đó, vẫn là câu nói ấy, chỉ khi con người vượt ra khỏi ranh giới thông thường của ngôn ngữ, dừng lại dé chiêm nghiệm nhiều hơn, họ tự khắc sẽ gap được chân lý -
“Nhất điểm xuân quang xứ xứ hoa” nhu Đại su Hương Nghiêm Trí Nhàn một hôm nhân cuốc cỏ trên núi, lượm hòn gạch ném trúng cây tre vang tiếng, sư chợt tỉnh ngộ phá lên cười hay Hòa thượng Linh Vân vào giây phút bắt gặp đào nở liền đi đến chứng ngộ.
Như vậy. chỉ quán là một pháp môn tu học đắc lực không chỉ giúp con người quay về, điều phục tâm mình khỏi những vọng niệm, những tham, sẵn, sỉ thường trực nơi trần thé mà con phá bỏ giới han của cái thay biết thông thường trong đời sống. Vì thé, tạo nên sự gắn bó mật thiết giữa người tu thiền với thể giới tâm linh, từ đó quay vẻ với Tâm
Không va Tự tanh vẹn tron. Trong đó, v6 ngôn - trạng thái đặc trưng của pháp môn tu
học này, đã được các Thiền sư đời Tran kế thừa từ những bậc Tô sư của nhiều thời đại trước, chăng hạn: Tỳ Ni Đa Lưu Chỉ - người Nam Thiên Trúc, đã sáng lập nên một phái
Thiền nỗi tiếp nhiều đời tại Giao Châu vào thé kỷ VI. Tương truyền rằng, trong lần đầu
yết kiến Tam tô Tăng Xán, nhận thay Tam tô vẫn ngôi im nhằm mắt không nói, sư cũng
lang im giây lát rồi tự ngộ, bẻn tiến lên ba bước, vai ba lay và Tang Xan gật đầu ba lần.
Đến thế kỷ IX, lại có Thiền sư Trung Hoa là Vô Ngôn Thông, đắc pháp một cách khá đặc biệt từ thiền su Bach Truong khi ngài tra lời câu hỏi của một vị tăng khác vẻ con
đường giác ngộ cấp thời của Dại thừa. Sau khi nghe lời đáp từ sư phụ. rằng “Tam địa
nhược thông, tuệ nhật tự chiếu ” (Mặt đất của tâm nều không bị ngăn che thì mặt trời trí
tuệ tự nhiên rọi đến thì sư bỗng đại ngộ) (Nguyễn Lang, 1979, tr.122). Kế thừa tinh thần
vô ngôn từ Thiên học Trung Hoa là thế, song, điều đáng chú ý là các Thiên sư - thi sĩ đời Tran còn đạt đến sự thấu triệt sâu sắc, rằng thé giới ngoài kia không phải một thể giới nhỏ bé, nằm dưới quyền cai trị của họ và họ có thê thỏa sức “nhao nan”, thay déi tùy thích. Trái lại, đó là một thé giới ma giữa con người với vạn vật cùng chung một bản thê, một cái tâm sơ nguyên, không điều gì có thê thay đôi được.