DANH MỤC TỪ VIÉT TẤT WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế thé giới)
3.4. Cải tiến mô hình mô phỏng thông số huyết áp
Như đã trình bày ởtrên, bóng bóp khí đã tháo gỡ những khó khăn mà đề tàiđang gặp phải, chính vì vậy mà nhóm đã tìm hiếu qua ba loại bóng bóp khí gồm bóng bóp pipet, bóng bóp đo huyết áp và bóngbóp trợ thở. Trong ba loại này, có thế tạo ra nhịp tim và huyếtáp là bóng bóp đo huyếtápvà bóng bóp trợ thở. Đối với bóng bóp trợ thở, với ưu thế về kích thước nên thể tích khí chứa trong thân bóng rất lớn, tuy nhiên một nhược điểm của bóng bóp này làđường dần không phù hợp ởchỗ có van xả khí. Khi áp suất tăng cao mà đầu ra khổng đấy đi het được thì van nàyđược đẩy lên và xả toànbộ khí dư ra ngoài dần đến việc thiếu lưu lượng khí trong mồi lần bóp bóng, lý do là ống dần khôngđủ tođe có thế chứa hết lưu lượng khí đó. Vì bóng bóp trợ thởcó van xả khí nên không the cho ra được thông sốhuyết áp haynhịp tim một cách ổnđịnh, có thể cao hoặc cũng có the thấp, tùythuộc vào sức bóp và tốc độ bóp cùa người thực hiện. Trái lại với bóng bóp trợ thở thì bóng bóp đo huyết áp có kích thước vừa phải nên không chiếm nhiềukhông gian và đặc biệt là lưu lượng khí mà mồi lần bóng đấy ra là đủ cho ống dẫn với đường kính 6 mm.
Hình 3.12. Bóngbóp huyếtáp (trải) và bóng bóp trợthở (phải)
Ban đầu hệ thống mô phỏng chỉ gồmmộtcánh tay silicone, một ống dần silicone, mộtbộđo huyết áp OMRON đobắp tay và mộtbóngbóp. Sau khi đã nắm được nguyên lýtạo ra huyết áp của mô hình, nhóm đã luôn không ngừng tỉm tòi và khám phá thêm các phương pháp để cải tiến việc tự động hóa mô hình này, saochocác sinh viên Y khoa không phải tốn sức đe bóp bóng, với những dụng cụ ban đầuđã nêu trên thì việc bóp bóng bằng tay khiến cho cơ tay và cổ taydễ bị mỏi, tốn sức. Nhómtiến hành chọn lọc và tìm kiếm các quy trình công nghệ để thực hiện việc này bằngmột thiết bị có tên gọi SVTH: Lê Huỳnh Long GVHD: Th.s Nguyễn Thị HuỳnhLan
Nghĩa
ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP 57
là máy bóp bóng haymáy trợthở. Với thiết bị này, sinh viên Y khoa có thể điềuchỉnh tốc độ bóp bóng, độ mạnhhoặc nhẹ khi bóp để tạo ra thông sốhuyết áp theo ý muốn.
Máybóp bóng hay máy trợ thởđuợc cấu tạo nhằm mục đích tạo ra một dòng khí, với áp lực vừa đủđưa the tích khí vào phổi người bệnh nhân, giúp cho phổi thực hiện sự trao đồi khí ở những người mắc bệnh ngưng thở khi ngủ hoặc thở không hiệu quả [27], Máy trợ thở làm việc trên nguyên tắc tạo ra một luồng không khí được đấy qua một ống thông với ngõ ra.
Hình 3.13. Mảy bóp bóng của KI8hotrợ
Một độngcơ điện nhỏ sè được dùng để đẩy cơ chếthanhtruyền - trục khuỷu chuyển động lên xuống, từđó ép vào bóng và đẩy khí ra ngoài. Bộ điều khiểncó một màn hình hiến thị tốc độ bóp bóngvà mức độbóp, tương ứng với nhịp thở nhanh chậmvà lượng khí thở nhiều ít của máy khi đẩy cho người dùng [27], Đây là công trình nghiên cứu khoa học của hai sinh viên Nguyễn Hòa Nhật Khangvà Cù Ngọc Minh Quân cùng với sự hướng dần của ThS. Đồ Khoa Bình. ú’ng dụng lại đề tài nghiên cứu khoa học máy trợ thở, nhóm đã thay thế bóng bóp trợ thở thànhbóngbóp huyết áp đe phù hợpvới nhu cầu thựctiễn trong đề tài này.
GVHD: Th.s Nguyền Thị HuỳnhLan SVTH: Lê Huỳnh Long
Nghĩa
Hình 3.14. Dùng công nghệ mảy bópbóng đê tư độnghóa mô hình
Với sự cải tiến của môhình đà giúp cho việc vận hành hệ thống tạo tín hiệu huyết áp đuợc tự động hóavà thông số tạo ra cố định hơn, hạn chế đuợc yếu tố chủ quan khi bóp bóng bằngtay.
Tóm lại ờphần này, nhóm đã lựa chọn vật liệu, tìm hiểu các quy trình công nghệ để chế tạo và mô phỏng thông số huyết áp. Qua quả trinh tìm hiếu nhóm đã chọn mảy bóp bóng từ KI8ho trợ và sử dụng ong siliconetự làm đếtiếnhành tạo ra tín hiệu huyết áp.
GVHD: Th.s Nguyền Thị HuỳnhLan SVTH: Lê Huỳnh Long
Nghĩa
ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP 59