III. Những băn khoăn của An-độc xen về số phận trẻ em nghốo
B/ Nội dung: Bài
Cho đoạn văn sau:
“ Kim đồng hồ nhớch dần đến con số 12. Mặt trời đó đứng búng. Cỏi nắng hố gay gắt đến khú chịu, lại thờm từmg đợt giú Lào quạt dữ dội. Ngoài vườn, hàng chuối dường như cũng đang rũ xuống. Tụi nhỡn ra ngừ, giờ này mẹ vẫn chưa về. Hụm nào cũng vậy, mẹ thường đi làm về rất muộn. Cơ quan thỡ xa, chiếc xe đạp cũ và cỏi dỏng gầy của mẹ phải chống chọi với nắng, với giú Lào, vất vả lắm mới vượt qua được cả quóng đường dài. Nghĩ đến đú, tự nhiờn tụi thấy cay cay nơi khúe mắt, và trong lũng tụi chợt thổn thức: Làm sao con cú thể chia sẻ nỗi nhọc nhằn của mẹ, mẹ ơi!”
Đọc đoạn văn, Đạt cho đú là phương thức miờu tả, Long cho đú là phương thức tự sự, Quang cho đú là phương thức biểu cảm. Khi nghe cỏc bạn phỏt biểu, cụ giỏo nhận xột: Chưa cú ý kiến nào đỳng.
Theo em, vỡ sao cụ giỏo nhận xột như vậy? Phải trả lời như thế nào
cho đỳng?
Bài 2
Cho đoạn văn tự sự sau:
“ Sỏng nay, giú muà đụng bắc tràn về. Vậy mà khi đi học, tụi lại quờn mang theo ỏo ấm. Bỗng nhiờn, tụi nhỡn thấy mẹ xuất hiện với chiếc ỏo len trờn tay. Mẹ xin phộp cụ giỏo cho tụi ra ngoaỡ lớp rồi giục tụi mặc ỏo. Đõy là cỏi ỏo
mẹ đó đan tặng tụi từ mựa đụng năm ngoỏi. Khoỏc chiếc ỏo vào, tụi thấy thật ấm ỏp. Tụi muốn núi thành lời: “ Con cảm ơn mẹ!”
Hóy bổ sung thờm phương thức miờu tả và biểu cảm để viết lại đoạn văn trờn cho sinh động ( khụng thay đổi đề tài đoạn văn).
Bài 3:
Hóy chuyển những cõu kể sau đõy thành những cõu kể cú đan xen yếu tố miờu tả hoặc yếu tố biểu cảm:
a. Tụi nhỡn theo cỏi búng của thằng bộ đang khuất dần phớa cuối con đường. b. Tụi ngước nhỡn lờn, thấy hàng phượng vĩ đó nở hoa tự bao giờ.
c. Nghe tiếng hũ của cụ lỏi đũ trong búng chiều tà, lũng tụi chợt buồn và nhớ quờ.
d. Cụ bộ lặng lẽ dừi theo cỏnh chim nhỏ trờn bầu trời. (* Mỗi trường hợp cú thể bổ sung 1-2 cõu).
Bài 4:
Cho đoạn văn tự sự sau:
“ Một buổi chiều, như thường lệ, tụi xỏch cần cõu ra bờ sụng. Bỗng nhiờn tụi nhỡn thấy một cậu bộ trạc tuổi mỡnh đó ngồi cõu ở đú từ bao giờ. Tụi định lờn tiếng chào làm quennhưng vỡ ngại nờn lại thụi. Thế là tụi lặng lẽ lựi xa một quóng, buụng cõu nhưng thỉnh thoảng vẫn liếc mắt nhỡn trộm cậu ta. Lúng ngúng thế nào, tụi để tuột cả hộp mồi rơi xuống sụng. Ngỏn ngẩm, tụi cuốn cần cõu, định ra về. Chưa kịp đứng dậy, tụi đó nhỡn thấy cậu bộ đứng sừng sững ngay trước mặt. Trờn tay cậu ta là một hộp mồi đầy. Cậu ta lẳng lặng san nửa số mồi cho tụi. Thế là chỳng tụi làm quen với nhau.”
Hóy thờm cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm để viết lại đoạn văn tự sự trờn sao cho sinh động và hấp dẫn hơn.
( *Gợi ý:
- Bổ sung yếu tố miờu tả;
+ Khung cảnh thiờn nhiờn: nắng, giú, dũng sụng, tiếng cỏ đớp mồi… + Hỡnh ảnh người bạn mới: gương mặt, nước da, mai túc, trang phục…
- Bổ sung yếu tố biểu cảm: thỏi độ ngạc nhiờn, sự tũ mũ về cậu bộ, sự bực mỡnh khi đỏnh rơi hộp mồi….)
Bài tập về nhàà:
Viết một đoạn văn khoảng 7 – 10 cõu kể lại một buổi tối thứ bẩy ở gia đỡnh em ( Cú yếu tố miờu tả và biểu cảm)
Ngày dạy: Buổi 14
Củng cố văn bản “Chiếc lỏ cuối cựng”
- Giỳp HS củng cố lại những kiến thức đó học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sõu hơn những nột tiờu biểu về nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm thụng qua việc trả lời cõu hỏi và làm bài tập.
- Rốn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.
B/ Nội dung:
I/ Kiến thức cần nhớ :
1. Truyện Chiếc lỏ cuối cựng là cuộc chiến đấu để giành lại sự sống cho Giụn xi bằng tỡnh yờu thương của Xiu và cụ Bơmen.
2. Quan niệm nhõn văn của O Henri về một kiệt tỏc nghệ thuật qua hỡnh ảnh chiếc lỏ cuối cựng.
3. Nghệ thuật: kết cấu đảo ngược tỡnh huống hai lần, kết thỳc truyện bất ngờ và nhiều dư vị.
II/ Luyện tập:
1. Giụn -xi đó núi khi ngắm nhỡn chiếc lỏ mà cụ Bơ-men vẽ: “ Muốn chết là một tội”nhưng cụ Bơ-men đó đỏnh đổi sinh mạng của mỡnh để vẽ nờn chiếc lỏ này. Điều tưởng như mõu thuẫn này đó gõy cho em những suy nghĩ gỡ?
(* HS cú thể cú nhiều lý giải nhưng nhỡn chung cú thể trả lời bằng gợi ý : Cụ Bơ-men lựa chọn cỏi chết vỡ người khỏc, cỏi chết ấy gieo mầm cho sự sống, nú hồi sinh ý thức sống cho Giụn- xi…..)
2. Bớ mật về chiếc lỏ cuối cựng chỉ được tiết lộ ở phần kết của cõu chuyện. Hóy chỉ ra ý nghĩa nghệ thuật của cỏch kết thỳc truyện này?
( - Tạo ra sự bất ngờ cho người đọc, khiến cho truyện trở nờn hấp dẫn đến những dũng cuối cựng.
- Giỳp ta chứng kiến sự lo lắng, quan tõm đến xút xa của Xiu giành cho Giụn- xi.
- Khiến ta nghĩ tới một triết lý thật đẹp và giàu tớnh nhõn văn: cuộc sống cũn ẩn chứa bao điều đẹp đẽ mà chỳng ta chưa biết đến ….)
3 .Chi tiết nào trong truyện khiến em xỳc động nhất? Vỡ sao?
4. Đọc thờm cho HS nghe phần đầu của truyện (đó bị lược bớt) trong Tuyển
tập truyện ngắn OHenri.( hoặc Tư liệu Văn 8)
Buổi 15