Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu giao an văn 7 Kì II (Trang 86 - 95)

DÙNG CỤM CHỦ-VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU . LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu bài học

- Học sinh nắm vững và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích.

- Củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện tập.

- Biết trình bày miệng một vấn đề, tạo sự mạnh dạn, tự tin cho hs.

- Rèn kĩ năng nói, nghe, nhận xét đánh giá.

- Giáo dục HS lòng tự tin, mạnh dạn.

B . Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo : … * Học sinh : SGK,đồ dùng học tập.

C . Tiến trình bài giảng:

1 . Tổ chức : 7A :………. 2 . Kiểm tra bài cũ :

* Không 3 . Bài mới :

Hoạt động 1. :

* GV cho HS quan sát các đề văn trên bảng phụ- gọi 1 HS đọc .

( ?) Trong các đề bài trên em chọn đề bài nào ?

( ?) Ở đề b em sẽ phải giải quyết vấn đề gì

?

(?) Em phải nói với ai ?

( ?) Phải cố gắng thuyết phục đối tượng nào ?

Hoạt động 2 :

* GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài . ( ?) Mở bài cần nêu những gì ?

( ?) Cần phải viết gì ở phần thân bài ?

I.

Chuẩn bị :

- Đề bài : b

- Giải thích những trò lố mà Va-ren bày ra với Phan Bội Châu .

- Nói với người chưa hiểu . - Người đọc , người nghe . II .

Xây dựng dàn bài : 1 . Mở bài :

- Giới thiệu Va-ren và mục đích việc làm của hắn .

2 .Thân bài :

- Giới thiệu âm mưu của Va-ren thực hiện trò lố .

- giải thích trò lố là gì ?

- Va-ren thực hiện trò lố ở đâu ? Với ai ? Nhằm mục đích gì ?

- Nội dung kết quả trò lố .

( ?) Kết bài nên viết ra sao ? Hoạt động 3 :

* GV cho HS thảo luận nhóm .

- HS thảo luận , GV theo dõi , hướng dẫn . - Các nhóm cử đại diện phát biểu , theo dõi , bổ xung cho nhóm bạn .

- GV nhận xét , kết luận .

3 . Kết bài :

- Em có suy nghĩ gì về trò lố của Va-ren .

III . Thực hành

Hoạt động 4 : Củng cố

1 . Cách làm một bài văn lập luận giải thích ? 2 . GV nhận xét giờ học .

Hoạt động 4 : H ớng dẫn HS về nhà 1 . Ghi chép nghe giảng trên lớp.

2 . Đọc , chuẩn bị bài : “Tỡm hiểu chung về văn bản hành chớnh” . 3 . Viết đề bài ở phần thực hành trên lớp thành bài văn hoàn chỉnh .

Tiết 113 Tuần 29 Ngày soạn :

Ngày dạy :

Ca Huế trên sông Hơng.

(Theo Hà ánh Minh) A.

Mục tiêu bài học :

- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca phong phú, giàu có, tinh tế... với những con ngời rất đỗi tài hoa.

- Tích hợp phần TV phép liệt kê.

- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích VBND (viết theo thể bút kí kết hợp NL, miêu tả, biểu cảm).

- Cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp của quê hơng qua nét đẹp văn hóa xứ Huế.

B . Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo : một số hỡnh ảnh về sụng Hương…

* Học sinh : SGK,đồ dùng học tập.

C . Tiến trình bài giảng:

1 . Tổ chức : 7A :………. 2 . Kiểm tra bài cũ :

* Tóm tắt truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu .”? Tại sao tỏc giả lại

đặt tên nh vậy?- Chỉ rõ nghệ thuật tơng phản tăng cấp trong văn bản ? Tác dụng?

3 . Bài mới : Hoạt động 1 :

- GV đọc mẫu , hướng dẫn và gọi HS đọc .

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả , tác phẩm và từ khó theo chú thích SGK .

Hoạt động 2 :

(?) “Ca Huế trên sông Hương thuéc kiểu văn bản nào , với phơng thức biểu đạt nào là chính ?

(?) Văn bản đợc viết theo thể loại gì?

(?) Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung mỗi phần ?

(?) Nêu nội dung chính của văn bản ?

(? ) Trong văn bản, tỏc giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế? Tại sao tỏc giả quan tâm đến dân ca Huế?

? Em hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế trong bài?

- GV: Ca Huế đa dạng và phong phú

đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn

điệu.

(?) Nhận xét về nội dung và hình thức của dân ca Huế?

( Nội dung phong phú, đa dạng làn

điệu )

I.

Đọc – Hiểu chú thích : 1. Đọc

2 . Hiểu chú thích :

II . Tìm hiểu bài :

1 . Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt : - Nghị luận chứng minh ( kết hợp miêu tả + biểu cảm )

- Văn bản nhật dụng .

- Văn bản nhật dụng (bút kí) 2. Bè côc :

* (2 phÇn)

+ Từ đầu ... “lí hoài nam”:

Giới thiệu Huế, cái nôi của dân ca.

+ Phần còn lại:

Những đặc sắc của ca Huế.

3 . Nội dung

-Vẻ đẹp của cảnh và người xứ Huế , nguồn gốc phong phú của các làn điệu dân ca Huế .

4 . Ph©n tÝch.

a). Sự phong phú, đa dạng của dân ca Huế.

- Những làn điệu dân ca, mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa của nhiều vùng đất.

- Nhiều làn điệu hò: đánh cá, cấy trồng, chăn nuôi, đa linh, chèo cạn...

- Nhiều điệu lí: lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xu©n...

-> Tất cả thể hiện lòng khát khao nỗi mong chờ hoài mong tha thiết của tâm hồn Huế.

Huế là cái nôi của các làn điệu dân ca.

(?)Tỏc giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật và phương thức biểu đạt nào?

(?) Theo dõi phần 2, dân ca Huế đợc hình thành và có tớnh cỏch nổi bật như thế nào ?

(?) Nội dung và ý nghĩa của từng loại bài ca, điệu hò, bản nhạc như thế nào ?

(?) Có gì đặc sắc trong cách biểu diễn ca Huế trên các phơng diện:

- Dàn nhạc.

- Nhạc công.

(?) Cách thởng thức ca Huế có đặc sắc gì?

- Không gian.

- Thêi gian.

- Con ngêi.

(? ) Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ

trong phần 2? Nét đẹp nào của ca Huế

đợc nhấn mạnh?

(?) Cách kết thúc văn bản cho ta cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trên sông Hơng?

(?) Qua văn bản, em hiểu thêm những vẻ đẹp gì của ca Huế?

* Phép liệt kê + g/th bình luận, t/g đã CM dân ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về néi dung t/c.

b). Nét đặc sắc của ca Huế.

* Nguồn gốc.

- Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình :

- Nhạc dân gian thờng sôi nổi , lạc quan , tơi vui.

- Nhạc cung đình nhã nhặn, trang trọng, uy nghi.

* . Mỗi làn điệu dân ca, bản nhạc có nội dung, ý nghĩa riêng.

- Các điệu hò, điệu lí: có điệu buồn bã có điệu náo nức, nồng hậu tình ngời, gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh.

- Các điệu nam: buồn man mác, thơng cảm, bi ai, vơng vấn, có khi ko vui ko buồn.

- Các bản đàn: du dơng, trầm bổng, réo rắt, lúc khoan lúc nhặt.

* . Cách biểu diễn.

- Dàn nhạc gồm nhiều loại: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

- Nhạc công: dùng các ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ.

- Ca công, ca nhi: rất trẻ, vận áo dài the theo lối cổ truyền duyên dáng, lịch sự.

* . Th ởng thức ca Huế.

- Trên thuyền rồng đợc trang trí lộng lẫy, giữa sông Hơng trong đêm trăng gió mát thanh vắng.

-> Cách thởng thức dân dã mà sang trọng.

* Nghệ thuật: Liệt kê Miêu tả + biểu cảm.

* Ca Huế mãi quyến rũ, làm giàu tâm hồn con ngời bởi sự tinh tế, thanh lịch, đậm tính dân tộc.

5 .Tổng kết.

1. Huế nổi tiếng về âm nhạc dân gian và nhạc cung đình; con ngời Huế thanh lịch.

2. Phơng thức NLCM kết hợp miêu tả, biểu cảm và liệt kê.

Hoạt động 3 : Củng cố

1 . Đọc ghi nhớ SGK trang 104

2 . Hãy liên hệ với địa phơng mình đang sống xem có những làn điệu dân ca nào? Kể tên các làn điệu ấy (Khuyến khích hát) ?

Hoạt động 4 : H ớng dẫn HS về nhà 1 . Ghi chép nghe giảng trên lớp.

2 . Ghi nhí SGK .

3 . Đọc , chuẩn bị bài : “Quan õm Thị Kớnh ”

______________________________________________________________________

Tiết 114 Tuần 29 Ngày soạn : Ngày giảng :

Liệt kê.

A.

Mục tiêu bài học :

- Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê. Phân biệt

đợc các kiểu liệt kê.

- Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết.

- Giáo dục HS ý thức nắm bắt kiến thức một cách nghiêm túc.

B . Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo … * Học sinh : SGK,đồ dùng học tập.

C . Tiến trình bài giảng:

1 . Tổ chức : 7A :………. 2 . Kiểm tra bài cũ :

* Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Cho ví dụ và phõn tích?

3 . Bài mới : Hoạt động 1 :

- GV cho HS quan sỏt và đọc ví dụ trờn bảng phụ .

(?) Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận đợc in đậm trong đoạn văn ? (? ) Tác dụng của cách diễn đạt trên?

(? ) Thế nào là phép liệt kê?

( Liệt kê là sắp sếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm )

( ?) Cho ví dụ ? Một trứng ung.

I. Thế nào là phép liệt kê?

1. VÝ dô: (trang 154 sgk) 2. NhËn xÐt:

- Về cấu tạo: mô hình cú pháp có kết cấu tơng tự nhau.

- Về ý nghĩa: Cùng chỉ những đồ vật xa xỉ, đắt tiÒn quanh quan phô mÉu.

-> Tác dụng: Làm nổi bật sự xa hoa, thói hởng lạc của viên quan.

3 . Kết luận

* Ghi nhí 1: (sgk 105)

Hai trứng ung Ba trứng ung Bốn trứng ung Măm trứng ung Sáu trứng ung.

Bảy trứng ung Ba trứng nở ba con.

Con diều tha.

Con quạ bắt.

Con mặt cắt xơi.

Chớ thang phậm khó ai ơi.

Còn da lông mọc còn chồi nảy cây .

* GV gọi HS đọc ghi nhớ I SGK trang 105

Hoạt động 2 :

- GV cho HS quan sỏt và đọc ví dụ trờn bảng phụ .

(? ) Các phép liệt kê trong ví dụ có gì

khác nhau về cấu tạo, ý nghĩa?

(? )Thử đảo trật tự các bộ phận liệt kê.

nhËn xÐt?

* GV :

- Về cấu tạo, có 2 kiểu liệt kê: Theo cặp, khụng theo cặp.

- Về ý nghĩa, có 2 kiểu liệt kê: tăng tiến, không t¨ng tiÕn.

* GV gọi HS đọc ghi nhớ II SGK trang 105 .

Hoạt động 3 ;

* GV cho HS thảo luận nhóm bài tập 1- 2 .

- HS thảo luận , cử đại diện phát biểu , theo dõi và bổ xung cho nhóm bạn → GV theo dõi , hướng dẫn , nhận xét và kết luận .

II. Các kiểu liệt kê.

1. VÝ dô 1: ( sgk trang 105).

2 Nhận xét :

*Ví dụ 1 : - Về cấu tạo:

+ Câu a: liệt kê theo trình tự sự việc, không theo từng cặp.

+ Câu b: liệt kê theo từng cặp.

(Dấu hiệu: quan hệ từ “và”)

*. VÝ dô 2:

- Về ý nghĩa:

+ Câu a: có thể đổi trật tự các bộ phận liệt kê mà khụng thay đổi ý nghĩa của câu.

- Câu b: khụng thay đổi các bộ phận liệt kê đợc vì chúng đợc sắp xếp theo mức độ tăng tiến về ý nghĩa.

3 . Kết luận :

* Ghi nhí 2: (sgk trang 105).

III. Luyện tập.

Bài tập 1 SGK trang 106 :

Xỏc định phép liệt kê trong văn bản “ Tinh thần yêu nớc của nhõn dõn ta ”.

- Đoạn 1: Diễn tả sức mạnh của tinh thần yêu níc.

- Đoạn 2: Diễn tả sự tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gơng những vị anh hùng dõn tộc ..

- Đoạn 3: Diễn tả sự đồng tâm, nhất trí của ngời VN đứng lên chống Pháp.

Bài tập 2 SGK trang 106 : Xỏc định phép liệt kê.

* GV cho HS làm việc cá nhân – gọi 1, 2 HS đọc

a, Dới lòng đờng ... trên vỉa hè, trong cửa tiệm ...

những cu li xe ... những quả da hấu ... những xâu lạp xờng ... cái rốn 1 chú khách ... 1 viên quan uể oải...

b, Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung.

-> Sự tàn bạo, dã man của bọn giặc và kđ sự dũng cảm của ngời con gái VN.

Bài tập 3 SGK trang 106 :

Đặt câu có sử dụng phép liệt kê.

Hoạt động 4 : Củng cố

1 . Vẽ sơ đồ phân loại các kiểu liệt kê.

2 . Đọc ghi nhớ SGK .

Hoạt động 4 : H ớng dẫn HS về nhà 1 . Ghi chép nghe giảng trên lớp.

2 . Ghi nhí SGK .

3 . Đọc , chuẩn bị bài : “Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ”

Tiết 115 Tuần 29 Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tìm hiểu chung về văn bản hành chính.

A.

Mục tiêu bài học :

- Giúp hs có đợc những hiểu biết chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thờng gặp trong cuộc sống.

- Vận dụng viết đợc văn bản hành chớnh đúng quy cách.

- GD cho HS thái độ nghiêm túc khi viết văn bản hành chính.

B . Chuẩn bị :

* Giáo viên : Phơng pháp giảng dạy, SGK, tài liệu tham khảo … * Học sinh : SGK,đồ dùng học tập.

C . Tiến trình bài giảng:

1 . Tổ chức : 7A :………. 2 . Kiểm tra bài cũ :

* Nêu các loại văn bản hành chớnh mà em biết?

3 . Bài mới : Hoạt động 1 :

- GV cho HS đọc kĩ 3 vb sgk.

+ VB này viết cái gì?

+ Viết để làm gì?

+ Mối quan hệ giữa ngời viết và ngời nhận văn bản.

(? ) Khi nào phải viết thông báo, đề nghị, báo cáo? Mục đớch các loại văn bản đó là g×?

(?) Ba văn bản ấy có gì giống và khác nhau?

(?) So sánh 3 văn bản với các văn bản truyện, thơ đã học?

(?) Tìm một số loại vb tơng tự với 3 loại văn bản trên?

I. Thế nào là văn bản hành chính?

1. Văn bản (sgk).

a, . Văn bản thông báo:

Khi cần truyền đạt 1 vấn đề xuống cấp dới hoặc muốn cho nhiều ngời biết.

- Mục đích: phổ biến thông tin.

(thờng kèm theo hớng dẫn và yêu cầu thực hiện)

b, . Văn bản đề nghị (kiến nghị).

Khi cần đề đạt nguyện vọng của cá nhân hay tập thể nào đó với cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết.

- Mục đích: Trình bày nguyện vọng.

(thờng kèm lời cảm ơn) c, Văn bản báo cáo.

Khi cần thông báo 1 vấn đề gì đó lên cấp cao hơn.

- Mục đích: Tổng kết, tập hợp kết quả đạt đợc

để cấp trên biết.

(thờng kèm theo số liệu, tỉ lệ) 2. So sánh 3 kiểu văn bản.

+ Gièng nhau:

Các loại văn bản có tính khuôn mẫu.

+ Khác nhau: Mục đích.

Néi dung.

Yêu cầu.

3. So sánh 3 vb với văn bản truyện, thơ.

+ Văn bản hành chính:

- ViÕt theo mÉu. (tÝnh quy íc) - Ai cũng viết đợc. (tính phổ cập) - Từ ngữ giản dị, dễ hiểu. (từ đơn nghĩa) +. Văn bản truyện, thơ.

- Là sự sáng tạo của t/g. (tính cá

thÓ)

- Chỉ nhà thơ, n.văn mới viết đợc. (đặc thù)

- Ng. ngữ liên tởng, t/tợng, cảm xúc.

(?) Thế nào là văn bản hành chớnh? Đặc

®iÓm?

- GV gọi HS đọc ghi nhớ.

Hoạt động 2.

- Đọc các tình huống.

Xác ®ịnh kiÓu văn bản .

* GV cho HS thảo luận nhóm bài tập 1- 2 .

- HS thảo luận , cử đại diện phát biểu , theo dõi và bổ xung cho nhóm bạn → GV theo dõi , hướng dẫn , nhận xét và kết luận .

(b/c)

4. Các văn bản t ơng tự văn bản hành chính.

- Đơn từ, biên bản, hợp đồng, giấy chứng nhËn, giÊy khai sinh...

* Ghi nhí: (sgk trang 110).

II. Luyện tập.

Bài tập 1 (sgk trang 110).

(1) Văn bản thông báo.

(2) Văn bản báo cáo.

(3) Văn bản biểu cảm.

(4) Văn bản đơn từ.

(5) Văn bản đề nghị.

(6) tự sự, miêu tả.

Bài tập 2 trang 111 SGK

Hoàn thiện văn bản hành chớnh

a, Báo cáo tình hình học tập, rèn luyện tháng 3.

b, Đề nghị BGH sửa lại hệ thống đèn.

Hoạt động 3 : Củng cố

1 . Thế nào là văn bản hành chính ?

2 . Nêu hình thức trình bày một văn bản hành chính ? Hoạt động 4 : H ớng dẫn HS về nhà

1 . Ghi chép nghe giảng trên lớp.

2 . Ghi nhí SGK .

3 . Tập viết đơn đề nghị , báo cáo .

4 . Xem lại kiến thức chuẩn bị cho giờ trả bài tập làm văn số 6 .

_____________________________________________________________________

Tiết 116 Tuần 29 Ngày soạn :

Ngày dạy :

Trả bài TẬP LÀM VĂN SỐ 6

Một phần của tài liệu giao an văn 7 Kì II (Trang 86 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w