Biểu dơng những câu hay, học

Một phần của tài liệu giao an văn 7 Kì II (Trang 122 - 126)

* Hoạt động 2.(30p)

H đọc bài văn mà mình đã chuẩn bị theo kế hoạch.

H+G. Nhận xét, đánh giá.

II.Giới thiệu những nét đặc sắc về quê h ơng.

- Phong cảnh, tục lệ, quà, ...

(bằng một bài văn ngắn)..

IV. Củng cố (2p)

- Nhận xét, đánh giá tiết học. Giáo dục ý thức, t/y quê hơng.

V. Dặn dò (1p)

- Chuẩn bị : Hoạt động Ngữ văn.

...

...

Ngày soạn 02/5/09.

Ngày dạy 06/5/09.

Tiết 135. Hoạt động ngữ văn(T1) A. Mục tiêu:

Học sinh tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.

Rèn kỹ năng đọc văn bản nghị luận.

Giáo dục, bồi dỡng tình yêu văn học.

B - Ph ơng pháp:

- Đọc diễn cảm văn bản nghị luận.

C - Chuẩn bị:

- Gv: G/án. Văn bản.

- Hs: Chuẩn bị bài theo kế hoạch đã định.

D - Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức : (1p) II. Kiểm tra: (p) . Không.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.(1p) G dẫn vào bài.

2. TriÓn khai.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.(10p)

Gv nêu yêu cầu đọc ở từng văn bản. Chú ý :

- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng.

- Đọc diễn cảm: thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi vb, giọng

điệu.

I. Tìm hiểu cách đọc ở từng văn bản.

* Văn bản: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta (4 hs).

- Giọng: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng.

* Văn bản 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt . - Giọng: chậm rãi, điềm đạm, t/c tự hào, khẳng định.

* Hoạt động 2.(30p) - Hs khá, gv đọc mẫu.

- Lần lợt hs tập đọc, nhận xét, rút kinh nghiệm.

- Gv: đánh giá chất lợng đọc, những điều cần khắc phục.

* Văn bản 3: Đức tính giản dị của Bác Hồ Giọng: nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng.

* Văn bản 4: ý nghĩa văn chơng.

- Giọng: đọc chậm, trừ tình giản dị, t/c sâu lắng và thấm thía.

II. Tiến hành.

IV. Củng cố(2p)

- Nhận xét, đánh giá thái độ học tập của H.

V. Dặn dò (1p)

- Tập đọc mạch lạc, rõ ràng.

- Học thuộc lòng mỗi vb 1 đoạn mà em thích nhất.

Ngày soạn 02/5/09.

Ngày dạy 06/5/09.

Tiết 136. Hoạt động ngữ văn (tt) A. Mục tiêu:

Học sinh tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.

Rèn kỹ năng đọc văn bản nghị luận.

Giáo dục, bồi dỡng tình yêu văn học.

B - Ph ơng pháp:

- Đọc diễn cảm văn bản nghị luận.

C - Chuẩn bị:

- Gv: G/án. Văn bản.

- Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.

D - Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức : (1p) II. Kiểm tra: (p) . Không.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.(1p) G dẫn vào bài.

2. TriÓn khai.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 2.(40p)(tt) - Hs khá, gv đọc mẫu.

- Lần lợt hs tập đọc, nhận xét, rút kinh nghiệm.

- Gv: đánh giá chất lợng đọc, những điều cần khắc phục.

II. Tiến hành.

IV. Củng cố(2p)

- Nhận xét, đánh giá thái độ học tập của H.

V. Dặn dò (1p)

- Tập đọc mạch lạc, rõ ràng.

- Học thuộc lòng mỗi vb 1 đoạn mà em thích nhất.

- Chuẩn bị: Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt.

………

………

……….

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 137. Chơng trình địa phơng.

(phÇn TV) A. Mục tiêu:

Giúp hs khắc phục đợc một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm

địa phơng.

Rèn kỹ năng viết đúng lỗi chính tả.

Bồi dỡng thêm tình yêu Tiếng Việt.

B - Ph ơng pháp:

- Ôn tập, củng cố.

C - Chuẩn bị:

- Gv: G/án. Một số đoạn văn.

- Hs: Chuẩn bị bài.

D - Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức : (1p) II. Kiểm tra: (p) . Không.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.(1p) G dẫn vào bài.

2. TriÓn khai.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.

G híng dÉn H mét sè mẹo khi nhận biết để viết các dấu đúng chính tả.

I. Các mẹo chính tả.

1. Mẹo về dấu: Cách phân biệt dấu hỏi, ngã.

* Trong các từ láy TV có quy luật trầm bổng:

+ Trong 1 từ 2 tiếng thì 2 tiếng này đều là bổng hoặc đều là trầm.

(không có 1 tiếng thuộc hệ bổng lại láy âm với tiếng thuộc hệ trầm).

Hệ bổng: sắc, hỏi, không.

Hệ trầm: huyền, ngã, nặng.

Ví dụ: chặt chẽ, nhơ nhớ, nhớ nhung, õng ẹo.

+ Mẹo sắc, hỏi, không - huyền, ngã, nặng.

- Nếu chữ láy âm với nó là dấu sắc, dấu không hay dấu hỏi thì nó là dấu hỏi.

Ví dụ: mê mẩn, ngơ ngẩn, bảnh bao, trong trẻo, nhỏ nhen.

- Nếu chữ kia là dấu huyền, dấu nặng, hay dấu ngã thì nó sẽ là dấu ngã.

Ví dụ: mĩ mãn, loã xoã, nhũng nhẵng, não nề.

2. Cách phân biệt l và n:

- L đứng trớc âm đệm, N lại không đứng tr- ớc âm đệm.

- Chữ N không bao giờ bắt đầu đứng trớc một vần đầu bằng oa, oă, uâ, ue, uy.

Ví dụ: cái loa, chói loá, loạc choạc, luyện tập, lở loét, luật lệ, loắt choắt...

- L láy âm rộng rãi nhất trong TV.

- Không có hiện tợng L láy âm với N, chỉ có N - N, L - L.

Ví dụ: no nê, nờm nợp, nô nức,..

3. Cách phân biệt tr - ch:

- Không đứng trớc những chữ có vần bắt

đầu băbgf oa, oă, oe, uê.

Ví dụ: choáng, choé, ...

4. Phân biệt s và x:

- S không đi kèm với các vần đầu bàng oa, oă, oe, uê.

Ví dụ: xuề xoà, xuê xoa,...

- S không bao giờ láy lại với X mà chỉ điệp.

Ví dụ: sục sạo, sỗ sàng, san sát, xao xuyến, xôn xao,...

- Tên thức ăn thờng đi với X; tên đồ dùng và chỉ ngời, vật đều đi với S.

Ví dụ: - xôi, xúc xích, lạp xờn...

- s, súng, sắn, sóc, sò, sếu...

IV. Củng cố (1p)

- G nhấn mạnh vai trò của cách viếr đúng chính tả.

V. Dặn dò (1p) - Nắm kỹ nội dung.

- Chuẩn bị: Tiết sau Luyện tập.

………

………

………

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 138. Chơng trình địa phơng.

(phÇn TV) A. Mục tiêu:

Giúp hs khắc phục đợc một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm

địa phơng.

Rèn kỹ năng viết đúng lỗi chính tả.

Bồi dỡng thêm tình yêu Tiếng Việt.

B - Ph ơng pháp:

- Ôn tập, củng cố.

C - Chuẩn bị:

- Gv: G/án. Một số đoạn văn.

- Hs: Chuẩn bị bài.

D - Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức : (1p) II. Kiểm tra: (p) . Không.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.(1p) G dẫn vào bài.

2. TriÓn khai.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động 2.(40p)

G yêu cầu H nhớ lại một

đoạn văn đã học. Chép lại nguyên văn.

G hớng dẫn H làm bài tập.

Một phần của tài liệu giao an văn 7 Kì II (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w