Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ TỪ NĂM
4.1. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG MHB CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA 3 NĂM (2007-2009) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
4.1.1. Sơ lược về tình hình nguồn vốn và huy động vốn của ngân hàng MHB
4.1.1.2 Tình hình huy động vốn
Bảng 4.3 Tình hình huy động vốn của ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2007-2009
ĐVT: triệu đồng So sánh
2008/2007 So sánh 2009/2008
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Số tiền % Số tiền %
I. Tiền gửi của TCKT,
TGTK
326.746 411.672 493.883 84.926 25,99 82.211 19,97
1. Tiền gửi của các
TCKT
123.444 151.083 239.517 27.639 22,39 88.434 58,53
Không kỳ hạn
64.515 65.781 74.044 1.266 1,96 8.263 12,56
Có kỳ hạn 58.929 85.302 165.473 26.373 44,75 80.171 93,98 2. Tiền gửi
tiết kiệm 203.302 260.589 245.366 57.287 28,18 (6.223) (2,39) Không kỳ
hạn 1.660 1.540 506 (120) (7,23) (1.034) (67,14)
Có kỳ hạn 201.642 259.049 253.860 57.407 28,47 (5.189) (2,00) II. Tiền gửi
của các TCTD
11.432 8.132 9.372 (3.300) (28,87) 1.240 15,25
III. Phát hành giấy tờ
có giá
6.872 4.600 29.789 (2.272) (33,06) 25.189 547,59
Tổng cộng 345.050 424.404 533.044 79.354 23,00 108.640 25,60 (Nguồn: phòng quản lý rủi ro-MHB Cần Thơ)
Bảng 4.4 Tình hình huyđộng vốn của ngân hàng MHB chi nhánh Cần Thơ6 tháng đầu năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2010
ĐVT: triệu đồng So sánh 6 tháng 2009/6 tháng 2010 Chỉ tiêu 6 tháng 2009 6 tháng 2010
Số tiền %
I. Tiền gửi của
TCKT, TGTK 193.097 219.170 26.073 13,50
1. Tiền gửi của các TCKT
71.396 95.301 23.905 33,48
Không kỳ hạn 32.701 34.849 2.148 6,57
Có kỳ hạn 38.695 60.452 21.757 56,23
2. Tiền gửi tiết
kiệm 121.701 123.869 2.168 1,78
Không kỳ hạn 788 522 (266) (33,79
)
Có kỳ hạn 120.913 123.348 2.434 2,01
II. Tiền gửi của
các TCTD 4.561 4.657 96 2,09
III. Phát hành
giấy tờ có giá 2.641 8.790 6.150 232,8
7
Tổng cộng 200.299 232.617 32.318 16,13
(Nguồn: phòng quản lý rủi ro-MHB Cần Thơ) a. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm
Nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng là từ các tổ chức kinh tế và dân cư, trong
Đó chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm từ dân cư. Nhìn chung huy động vốn từ nguồn nàyđều tăng qua các năm, năm 2008 tăng 25,39%, so với năm 2008 và năm 2009 tăng 19,97% so với năm 2008.
Do diễn biến đặc biệt của tình hình kinh tế trong nước nên các tổ chức kinh tế chọn giải pháp gửi tiền vào ngân hàng như là một khoản đầu tư có chỉ số an toàn cao trong thời gian chờ đợi nền kinh tế có những chuyển biến tích cực
hơn. Năm 2008 huyđộng vốn từ các tổ chức kinh tế tăng 22,39% so với 2007 và năm 2009 tiếp tục tăng 58,53%,đây là mức tăng trưởng ấn tượng của ngân hàng MHB. Sự tăng trưởng tích cực của nguồn vốn này tránh cho ngân hàng được rủi ro thanh khoản.
Tương tự nguồn vốn huy động từ dân cư cũng tăng trưởng mạnh vào năm 2008 đạt 28,18% nguyên nhân là do trong năm này ngân hàngđã áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi như tặng quà, xổ số trúng thường với nhiều giải thưởng có giá trị nên đã thu hút được người dân, đưa ra nhiều mức lãi suất với nhiều kì hạn phù hợp… Điều này đã tác động lên tâm lý của người dân, khuyến khích người dân gửi tiết kiệm ngày càng nhiều.
Năm 2009, do giá vàng liên tục tăng nên đã ảnh hưởng đến tâm lý của người dân, người dân bắt đầu rút tiền tiết kiệm để mua vàng dự trữ nênđã làm cho tiền gửi tiết kiệm giảm xuống. Thêm vàođó là do người dân chuyển sang mua giấy tờ có giá nên cũng làm cho nguồn vốn từ kênh huyđộng này giảm.
Tiếp tục đà tăng trưởng, 6 thángđầu năm 2010 nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng 26.037 triệu đồng, tăng 13,50% so với cùng kỳ 6 thángđầu năm 2009
b. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng
Đây chủ yếu là tiền gửi của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Cần Thơ nhằm phục vụ cho mục đích thanh toán liên ngân hàng nên nguồn vốn này chỉ chiếm mộttỷ trọng thấp trong nguồn vốn huyđộng của ngân hàng.
c. Phát hành giấy tờ có giá
Đây cũng là một trong những hình thức huy động mang lại hiệu quả cho công tác huy động vốn của ngân hàng. Mục đích của việc phát hành giấy tờ có giá là vay vốn trên thị trường nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế.
Năm 2008 huy động từ nguồn này giảm 2.272 triệu đồng, chỉ còn 4.600 triệu đồng nguyên nhân là do tình hình lạm phát nên người dân không thích đầu tư vào giấy tờ có giá do lãi suất thấp mà thời gian dài. Sang năm 2009, khi tình hình kinh tế có dấu hiệu phục hồi người dân lại có xu hướng mua giấy tờ có giá nên việc huyđộng vốn từ kênh nàyđã tăng lên gấp 5 lần đạt 29.780 triệu đồng.
6 tháng đầu năm 2010 nguồn vốn này tăng 232,87% so với 6 tháng đầu năm 2009,đây là dấu hiệu đáng