LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG (Trang 58)

7. Kết luận (C ần ghi rõ mức ñộ ñồ ng ý hay không ñồ ng ý nội dung ñề tài và các

4.5. LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN VỊ THỦY QUA 3 NĂM (2006 – 2008) 4.5.1. Tình hình lợi nhuận của ngân hàng qua 3 năm (2006 – 2007)

NH cũng như các tổ chức hoạt động KD khác, muốn hoạt động cĩ hiệu quả

trước hết phải biết sử dụng nguồn vốn cĩ hiệu quả và luơn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Lợi nhuận là yếu tố tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH, là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Do vậy, mục tiêu hàng đầu của NH là làm thế nào để đạt lợi nhuận cao nhất và rủi ro thấp nhất trong suốt quá trình hoạt động KD của mình. ðể tăng lợi nhuận, NH cần phải quản lý tốt các khoản mục tài sản, đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ , tiết kiệm chi phí. Khi lợi nhuận tăng NH sẽ cĩ điều kiện trích dự phịng rủi ro, mở rộng tín dụng, bổ sung nguồn vốn tự cĩ. Thấy

được tầm quan trọng đĩ, tập thể cán bộ, nhân viên của chi nhánh đã phấn đấu và

Bảng 15: LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2006 - 2008

Năm 2006 NH đạt được lợi nhuận trước thuế là 2.237 triệu đồng, năm 2007

đạt 4.186 triệu đồng tăng 1.949 triệu đồng tương đương 87,13%. ðây là kết quả

khả quan và là nguồn động lực để cán bộ NH phấn đấu làm việc nâng cao kết quả

kinh doanh. Lợi nhuận tăng là do tốc độ tăng của thu nhập lớn hơn tốc độ tăng chi phí. Trong năm 2007 kinh tếổn định, việc kinh doanh được thuận lợi, doanh số cho vay tăng, tỷ lệ nợ xấu lại giảm là điều kiện gớp phần nâng cao lợi nhuận. ðến năm 2008 tuy NH vẫn đạt được lợi nhuận là 3.379 triệu đồng nhưng đã giảm 807 triệu đồng so với năm 2007, xét về mặt tương đối giảm 19,28%. ðây là tình hình chung của các NH thương mại trong năm 2008 khi cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu xảy ra, một số NH cịn bị lỗ do chênh lệch lãi suất huy động đầu vào lãi suất đầu ra quá thấp. Chi nhánh vẫn giữđược lợi nhuận dương là kết quả

của nỗ lực vượt qua khĩ khăn kinh tế của tồn bộ cán bộ NH.

ðvt:Triệu đồng

Năm Chênh lch

2007/2006 2008/2007 Ch tiêu 2006 2007 2008

Tuyt

đối Tđốươi % ng Tuyđối t Tđốươi % ng

Thu nhập 18.172 22.404 25.555 4.232 23,29 3.151 14,06 Chi phí 15.935 18.218 22.176 2.283 14,3 3.958 21,7

Li nhun 2.237 4.186 3.379 1.949 87,13 - 807 - 19,28

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2006 2007 2008 T riu đ ồ ng

Thu nhập Chi phí Lợi nhuận

Hình 9:TĂNG TRƯỞNG LỢI NHUẬN NĂM 2006 – 2008 4.5.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

ðểđạt được lợi nhuận cho NH, ngồi các nhân tố chủ quan chính là nội bộ

NH như chiến lược kinh doanh hợp lý, sáng tạo và thích ứng với sự biến động của thị trường cũng nhưđã tích cực mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng thì phải kể đến các nhân tố khách quan tác động đến KQHðKD của NH, đĩ là các nhân tố thuộc về thị trường mà NH khơng kiểm sốt được. ðể thấy được ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan lẫn khách quan đến sự tăng giảm của lợi nhuận, ta phân tích thơng qua phương pháp chênh lệch

Bảng 16:CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN LỢI NHUẬN

Các nhân tốảnh hưởng Năm Q (Triệu đồng) P (%) Z (%) C (%) L (Triệu đồng) 2006 223.667 14,00 11,20 1,80 2.237 2007 261.600 15,00 11,40 2,00 4.186 2008 375.471 17,00 14,00 2,10 3.379

Ln = Qn(Pn – Zn – Cn)

Trong đĩ: Ln: Lợi nhuận trước thuế

Qn: Dư nợ bình quân

Pn: Lãi suất cho vay bình quân (lãi suất đầu ra) Zn: Lãi suất huy động bình quân ( lãi suất đầu vào) Cn: Chi phí hoạt động bình quân

Ta lần lượt phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận qua từng năm như sau:

4.5.2.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2007/2006 a) Xác định đối tượng phân tích

∆L = L07- L06

Khi đĩ lợi nhuận được xác định: Ln = Qn(Pn – Zn – Cn) Lợi nhuận năm 2007 (L07) L07 = Q07(P07 – Z07 – C07) = 261.600(0,15 – 0,114 – 0,02) = 261.600 * 0,016 = 4.186 (triệu đồng) Lợi nhuận năm 2006 (L06) L06 = Q06(P06 – Z06 – C06) = 223.667(0,14 – 0,112 – 0,018) = 2.237 triệu đồng ðối tượng phân tích: ∆L = L07- L06 = 4.186 – 2.237 = 1.949 (triệu đồng) Vậy: lợi nhuận thực tế năm 2007 tăng 1.949 triệu đồng so với năm 2006. Mức ảnh hưởng này tăng là do ảnh hưởng bởi 4 nhân tố: Dư nợ bình quân, lãi

đầu ra, lãi đầu vào, chi phí hoạt động bình quân.

b) Mc độảnh hưởng ca các nhân t

*nh hưởng bi nhân t dư n bình quân

Áp dụng phương pháp chênh lệch giữa dư nợ bình quân 2007 và 2006 ta thấy:

∆Q = (Q07 – Q06)(P06 – Z06 – C06)

= (261.600 – 223.667)(0,14 – 0,112 – 0,018)

Vậy: dư nợ bình quân năm 2007 tăng so với năm 2006 là 37.933 triệu đồng làm lợi nhuận tăng 379,33 triệu đồng.

*nh hưởng bi nhân t lãi đầu ra

∆P = Q07 (P07 – P06)

= 261.600*(0,15 – 0,14)

= 261.600*0,01 = 2.616 (triệu đồng)

Vậy: lãi đầu ra năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1% lợi nhuận tăng 2.616 triệu đồng

*nh hưởng bi nhân t lãi đầu vào

∆Z = Q07 (Z07 – Z06)

= 261.600*(0,114 – 0,112)

= 261.600*0,02 = 523 (triệu đồng)

Vậy: lãi đầu vào năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1% lợi nhuận giảm 2.616 triệu đồng

*nh hưởng bi nhân t chi phí hot động bình quân

∆C = Q07 (C07 – C06) = 261.600*(0,02 – 0,018) = 261.600*0,002 = 523 (triệu đồng) Vậy: chi phí hoạt động bình quân năm 2007 tăng so với năm 2006 là 0,2% lợi nhuận giảm 523 triệu đồng c) Tng hp các nhân tốảnh hưởng * Các nhân t làm tăng li nhun - Dư nợ bình quân: 379,33 - Lãi đầu ra: 2.616 * Các nhân t làm gim li nhun - Lãi đầu vào: 523 - Chi phí hoạt động bình quân: 523 (379,33 + 2.616) – (523 + 523) = 1.949 = ðối tượng phân tích

4.5.2.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2008/2007

a) Xác định đối tượng phân tích

∆L = L08- L07

Lợi nhuận năm 2008 (L08) L08 = Q08(P08 – Z08 – C08) = 375.471(0,18 – 0,15 – 0,021) = 375.471 * 0,009 = 3.379 (triệu đồng) Lợi nhuận năm 2007 (L07) L07 = Q07(P07 – Z07 – C07) = 261.600(0,15 – 0,114 – 0,02) = 261.600* 0,016 = 4.186 (triệu đồng) ðối tượng phân tích: ∆L = L08- L07 = 3.379 – 4186 = (807) (triệu đồng) Vậy: lợi nhuận thực tế năm 2008 giảm 807 triệu đồng so với năm 2007. Chỉ tiêu này giảm cũng do ảnh hưởng bởi 4 nhân tố: Dư nợ bình quân, lãi đầu ra, lãi

đầu vào, chi phí hoạt động bình quân.

b) Mc độảnh hưởng ca các nhân t

*nh hưởng bi nhân t dư n bình quân

Áp dụng phương pháp chênh lệch giữa dư nợ bình quân 2008 và 2007 ta thấy: ∆Q = (Q08 – Q07)(P07 – Z07 – C07) = (375.471 – 261.600)(0,15 – 0,114 – 0,02) = 113.871* 0,016 = 1.822 (triệu đồng) Vậy: dư nợ bình quân năm 2008 tăng so với năm 2007 là 113.871 triệu đồng làm lợi nhuận tăng 1.822 triệu đồng.

*nh hưởng bi nhân t lãi đầu ra

∆P = Q08 (P08 – P07)

= 375.471* (0,18 – 0,15)

= 375.471* 0,03 = 11.264 (triệu đồng)

Vậy: lãi đầu ra năm 2008 tăng so với năm 2007 là 3% lợi nhuận tăng 11.264 triệu đồng

*nh hưởng bi nhân t lãi đầu vào

∆Z = Q08 (Z08 – Z07)

= 375.471* (0,15 – 0,114)

Vậy: lãi đầu vào năm 2008 tăng so với năm 2007 là 3,6% làm lợi nhuận giảm 13.517 triệu đồng.

*nh hưởng bi nhân t chi phí hot động bình quân

∆C = Q08 (C08 – C07) = 375.471*(0,021 – 0,02) = 375.471* 0,001 = 375,4 (triệu đồng) Vậy: chi phí hoạt động bình quân năm 2008 tăng so với năm 2007 là 0,1% lợi nhuận giảm 375,4 triệu đồng c) Tng hp các nhân tốảnh hưởng * Các nhân t làm tăng li nhun - Dư nợ bình quân: 1.822 - Lãi đầu ra: 11.264 * Các nhân t làm gim li nhun - Lãi đầu vào: 13.517 - Chi phí hoạt động bình quân: 375,4 (1.822 + 11.264) – (13.517 + 375,4) = 807 = ðối tượng phân tích

Qua phân tích các nhân tốảnh hưởng đến NH 3 năm 2006, 2007, 2008, ta thấy lợi nhuận năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 là do dư nợ bình quân và lãi

đầu ra tăng nhanh hơn giá trị của các khoản chi phí bỏ ra để trả cho nguồn tiền huy động và bù đắp cho các hoạt động khác liên quan đến hoạt động của NH. Tuy nhiên, lợi nhuận năm 2008 lại giảm đi so với năm 2007, đĩ là do lãi suất đầu vào để huy động vốn tăng quá nhanh, đĩ là do cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ đã tác động làm cho thị trường vốn trong nước bị biến động mạnh, nguồn cung vốn trở nên khan hiếm khiến cho các NH quốc doanh lẫn thương mại bắt buộc phải tăng để cĩ vốn hoạt động cho vay của mình, mặc dù như vậy lãi suất đầu ra tất yếu cũng sẽ tăng nhưng vẫn khơng bù đắp được lãi đầu vào do NH phải xem xét đến khả năng trả nợ của các doanh nghiệp, và chi phí hoạt động cĩ giảm nhưng vẫn cịn khá cao so với tốc độ tăng của dư nợ bình quân làm cho lợi nhuận năm 2008 giảm.

4.6. CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH

ðểđánh giá KQHðKD ngồi việc phân tích lợi nhuận, ta cịn cần phải phân tích một số chỉ tiêu khác. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ tập trung phân tích lợi nhuận của NH và ROA

4.6.1. Suất sinh lời của tổng tài sản

Bảng 17: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ROA

Các nhân tốảnh hưởng Năm a (%) b (ln) ROA (%) (a * b) 2006 12,31 0,09 1,11 2007 18,68 0,10 1,87 2008 13,22 0,12 1,59

(Ngun: Phịng Kế Tốn – Ngân qu)

Giải thích bảng, ta cĩ:

Rn là ROA năm thứ n

an là Tỷ suất lợi nhuận năm n bn là Hệ số sử dụng tài sản năm n

Dựa vào số liệu ở bảng trên, ta thấy ROA tăng từ năm 2006 đến năm 2007 và giảm từ năm 2007 đến 2008. Cụ thể, năm 2006 là 1,1%, năm 2007 là 1,87%, năm 2008 là 1,59%. ROA càng tăng cho thấy NH càng phải trả chi phí cho nguồn vốn huy động ít hơn. Như vậy, năm 2008, ROA giảm 0,28% so với năm 2007 cĩ nghĩa là NH phải chi ra một số tiền nhiều hơn cho nguồn vốn này. Nguyên nhân trên được giải thích tương tự như giải thích cho phần lợi nhuận ROA biến động là do chịu ảnh hưởng của hai nhân tố: tỷ suất lợi nhuận và hệ số

sử dụng tài sản.

4.6.1.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA năm 2007/2006

a) Xác định đối tượng phân tích

∆R = R07 - R06

Khi đĩ ROA được xác định: Rn = an * bn ROA năm 2007 (R07)

ROA năm 2006 (R06)

R06 = a06 * b06

= 0,1231 * 0,09 = 1,1079% ðối tượng phân tích:

∆R = R07- R06 = 1,868 – 1,1079 = 0,7601%

Vậy: ROA năm 2007 tăng 0,76% so với năm 2006 do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Tỷ suất lợi nhuận và Hệ số sử dụng tài sản b) Mc độảnh hưởng ca các nhân t *nh hưởng bi t sut li nhun ∆a = (a07 – a06)b06 = (0,1868 – 0,1231) * 0,09 = 0,0637 * 0,09 = 0,5733 % Vậy: tỷ suất lợi nhuận tăng 6,37% làm ROA tăng 0,5733%

*nh hưởng bi nhân t H s s dng tài sn

∆b = a07 (b07 – b06)

= 0,1868 * (0,1 – 0,09) = 0,1868 * 0,01 = 0,1868 %

Vậy: Hệ số sử dụng tài sản tăng 0,01 lần làm ROA tăng 0,1868%

c) Tng hp các nhân tốảnh hưởng

* Các nhân t làm tăng li nhun trên tng tài sn

- Tỷ suất lợi nhuận: 0,5733 % - Hệ số sử dụng tài sản: 0,1868 %

* Các nhân t làm gim li nhun trên tng tài sn: khơng

(0,5733 % + 0,1868 %) = 0,7601 % = ðối tượng phân tích

4.6.1.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA năm 2008/2007

a) Xác định đối tượng phân tích

∆R = R08 - R06

Khi đĩ ROA được xác định: Rn = an * bn ROA năm 2008 (R08)

R08 = a08 * b08

ROA năm 2007 (R07) R07 = a07 * b07 = 0,1868 * 0,1 = 1,868% ðối tượng phân tích: ∆R = R08- R07 = 1,5864 – 1,868 = (0,2816)% Vậy: ROA năm 2008 giảm 0,2816% so với năm 2007 do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Tỷ suất lợi nhuận và Hệ số sử dụng tài sản

b) Mc độảnh hưởng ca các nhân t

*nh hưởng bi t sut li nhun

∆a = (a08 – a07)b07

= (0,1322 – 0,1868) * 0,1 = (0,0546) * 0,1 = (0,546) %

Vậy: Tỷ suất lợi nhuận giảm 5,46% làm ROA giảm 0,546%. Theo cơng thức như trên, tỷ suất lợi nhuận là phép chia giữa lợi nhuận rịng và doanh thu. Do lợi nhuận rịng giai đoạn 2007 – 2008 giảm, doanh thu tăng nên tỷ suất lợi nhuận năm 2007 cao hơn tỷ suất lợi nhuận năm 2008 làm cho giá trị của ROA nhỏ hơn khơng.

*nh hưởng bi nhân t H s s dng tài sn

∆b = a08 (b08 – b07)

= 0,1322 * (0,12 – 0,1) = 0,1322 * 0,02 = 0,2644 %

Vậy: Hệ số sử dụng tài sản tăng 0,02 lần làm ROA tăng 0,2644%. Hệ số sử

dụng tài sản là thương số giữa doanh thu và tổng tài sản, tài sản của đơn vị cũng tăng nhưng tăng khơng nhanh bằng tốc độ tăng của doanh thu nên chỉ số sử dụng tài sản tăng là do doanh thu.

c) Tng hp các nhân tốảnh hưởng

* Các nhân t làm tăng li nhun trên tng tài sn

- Hệ số sử dụng tài sản: 0,2644 %

* Các nhân t làm gim li nhun trên tng tài sn: - Tỷ suất lợi nhuận 0,546 %

Tĩm lại, ROA là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. ðối với ngành NH, chỉ tiêu này càng quan trọng hơn vì nĩ dự báo cho nhà quản lý khả năng tài chính của đơn vị mình để cĩ biện pháp xử lý, phịng ngừa các loại rủi ro, nhất là rủi ro thanh khoản. Do đĩ, cần phải theo dõi chặt chẽ

sự tăng giảm của chỉ tiêu này và tất cả các nhân tốảnh hưởng đến nĩ để kịp thời

đề ra đường lối KD thích hợp với sự biến động của nền kinh tế thị trường đầy cam go và thử thách.

4.6.2. Mức lợi nhuận biên tế

Bảng 18: PHÂN TÍCH MỨC LÃI BIÊN TẾ

Ch tiêu ðơn v tính 2006 2007 2008

Thu lãi Triệu đồng 18.168 22.112 25.830 Chi lãi Triệu đồng 10.815 11.898 16.410 Thu lãi – chi lãi Triệu đồng 7.353 10.214 9.420

Thu lãi/chi lãi % 167,99 185,85 157,40

Tài sản sinh lời Triệu đồng 106.403 112.819 121.244

Mc lãi biên tế % 6,91 9,05 7,77

(Ngun: Phịng Kế tốn – Ngân Qu)

Chỉ tiêu này đo lường khả năng quản lý tài sản trong việc tạo ra lợi nhuận rịng và mức lãi rịng biên tế. Mức lãi rịng được nhà quản lý theo dõi chặt chẽ

bởi vì căn cứ vào đĩ cĩ thể dựđốn khả năng sinh lãi của NH. Tỷ số này cho biết NH sẽ nhận được bao nhiêu đồng thu nhập rịng khi đầu tư một đồng vốn vào các

đối tượng sinh lời từ lãi suất.

Trong 3 năm qua, chỉ số này khơng ổn định chứng tỏ cán bộ NH cịn yếu kém trong khâu quản lý tài sản và cịn khá lúng túng trong việc tạo ra lợi nhuận rịng từ tài sản sinh lời của NH, xét về mặt tích cực, cán bộ NH đã thận trọng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)