THU NHẬP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG (Trang 52)

7. Kết luận (C ần ghi rõ mức ñộ ñồ ng ý hay không ñồ ng ý nội dung ñề tài và các

4.3. THU NHẬP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NƠNG THƠN HUYỆN VỊ THỦY QUA 3 NĂM (2006-2008)

Bảng 13: BÁO CÁO THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG 2006 - 2008

Qua số liệu từ bảng ta nhận thấy tổng thu nhập của NH tăng đều qua 3 năm. Năm 2006 tổng thu của NH là 18.172 triệu đồng, năm 2007 là 22.404 triệu đồng tăng 4.232 triệu đồng (tương đương 23,29%), đến năm 2008 con số này là 25.555 triệu đồng tăng 3.151 triệu đồng (tương đương 14,06%) so với năm 2007. Trong

đĩ, các khoản thu từ phí dịch vụ tăng nhiều nhất. Tuy nhiên tốc độ tăng khơng ổn

định qua các năm. Thu nhập của NH tăng lên là nhờ hàng năm cán bộ tín dụng của chi nhánh đã tích cực tìm kiếm, tư vấn cho khách hàng các loại tín dụng phù hợp với mục đích sử dụng vốn vay đồng thời luơn mở rộng tín dụng cho vay và cố gắng đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ. ðvt:Triu đồng Năm Chênh lch 2007/2006 2008/2007 Ch tiêu 2006 2007 2008 Tuyt

đối Tđốươi % ng Tuyt đối Tđốươi % ng

Thu nhập từ lãi 18.137 22.334 25.369 4.197 23,14 3.035 13,59 TN từ lãi cho vay 18.137 22.334 25.369 4.197 23,14 3.035 13,59 TN từ lãi tiền gửi 0 0 0 0 0,00 0 0,00 Thu phí dịch vụ 35 70 186 35 100 116 165,71

Tng thu 18.172 22.404 25.555 4.232 23,29 3.151 14,06

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2006 2007 2008 Năm T riu đ ồ ng

Thu nhập từ lãi Thu phí dịch vụ

Hình 7: THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG 2006 - 2008 4.3.1. Thu nhập từ lãi

4.3.1.1. Thu nhập từ lãi cho vay

Thu nhập từ lãi cho vay là nguồn thu chủ yếu của hầu hết các NH thương mại. ðối với NHNo & PTNT huyện Vị Thủy thì đây là điều tất yếu do nguồn thu từ các loại hình KD khác cịn yếu kém. Muốn tăng lợi nhuận cho đơn vị thì việc

đầu tiên nhà quản lý nghĩ đến là gia tăng nguồn thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau. Nguồn thu này của chi nhánh đã liên tục tăng lên qua ba năm. Năm 2007 thu 22.334 triệu đồng tăng 3.944 triệu đồng (tương đương 21,7%) so với năm 2006. ðến năm 2008 NH thu được 25.830 triệu đồng tăng 3.718 triệu đồng, nếu xét về số tương đối thì thu nhập 2008/2007 chỉ tăng 16,8% tức là giảm đi so với cùng kỳ năm trước. Nhưđã phân tích ở các mục trước, mặc dù doanh số cho vay năm 2008 tăng so với năm 2007 nhưng doanh số thu nợ trong giai đoạn này lại giảm, cĩ nghĩa là doanh số thu nợ tăng. ðiều này đã giải thích vì sao thu nhập từ

lãi cho vay của NH giảm. Vấn đề đặt ra là ban quản lý cần cĩ biện pháp thích hợp để tăng thu nhập từ các dịch vụ khác để bù đắp vào nguồn thu bị thất thốt này.

4.3.1.2. Thu nhập từ lãi tiền gửi

Do vốn của NH chỉ đủ phục vụ cho các hoạt động KD truyền thống (như

cho vay ra bên ngồi), thiếu hụt thì cĩ vốn điều chuyển từ chi nhánh cấp trên nên NH khơng cĩ nguồn thu từ lãi tiền gửi. Tùy từng giai đoạn hoạt động, số liệu này cĩ thể cĩ nhưng rất thấp nên xem như khơng cĩ lãi từ nguồn thu này. ðiều này cho thấy ban Giám đốc NH cần xem xét cân đối lại nguồn vốn để lãi tiền gửi trở

thành nguồn thu lớn, gĩp phần tăng thu nhập cho NH.

4.3.2. Thu từ phí dịch vụ

Xu hướng ngày nay cho thấy dịch vụ là một loại hình KD khơng thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Nhất là trong giai đoạn hiện nay nước ta hội nhập ngày càng sâu với nền kinh tế thế giới, để cĩ thể cạnh tranh với các cơng ty, các tập đồn tài chính nước ngồi, ngồi chiến lược về sản phẩm, thị trường, giá cả

thì dịch vụ là ưu tiên hàng đầu để khách hàng lựa chọn. Ngành NH cũng khơng ngoại lệ. Trước tầm quan trọng đĩ, NH No & PTNT huyện Vị Thủy đã cố gắng mở rộng nhiều dịch vụđể chăm sĩc khách hàng từ loại hình đến chất lượng. Tuy nhiên, do đặc điểm kinh tế xã hội tại địa phương đang trong giai đoạn phát triển nên dịch vụ của NH cịn khá nghèo nàn, khơng cĩ khách hàng cho các dịch vụ

cao cấp như bảo lãnh, ủy thác, đại lý,… nên NH tập trung phát triển các dịch vụ

truyền thống như phí cho vay, chuyển tiền trong và ngồi nước, đổi ngoại tệ. Do cĩ kinh nghiệm và cĩ sẵn khách hàng truyền thống cho các loại hình dịch vụ này nên nguồn thu từ dịch vụ của NH liên tục tăng trong các năm qua. Cụ thể, năm 2007 thu 70 triệu đồng, tăng 35 triệu đồng so với năm 2006 (tương đương 100%), năm 2008 thu 186 triệu đồng tăng 116 triệu đồng so với năm 2007 (tương

đương 165,7%). Qua số liệu cho thấy NH đã đạt được thành cơng bước đầu trong việc thu hút khách hàng thơng qua dịch vụ, từng bước tiến tới nâng cao chất lượng phục vụ và đạt được kết quả cuối cùng là gia tăng lợi nhuận.

4.4. TÌNH HÌNH CHI PHÍ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN VỊ THỦY QUA 3 NĂM (2006-2008)

Song song với việc phân tích thu nhập thì phân tích chi phí cũng là khâu khơng kém phần quan trọng trong phân tích KQHðKD. Vì chi phí cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến lợi nhuận. Phân tích chi phí sẽ giúp chúng ta biết được kết cấu các khoản mục chi phí để cĩ thể hạn chế các khoản

chi phí bất hợp lý gĩp phần nâng cao lợi nhuận, mạnh dạn tăng cường các khoản chi cĩ lợi cho hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện tốt chiến lược mà NH đã đề

ra.

Bảng 14: BÁO CÁO CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG 2006 - 2008

Do nguồn vốn của NH phần lớn là vốn huy động từ dân cư và doanh nghiệp nên chi phí cho nguồn vốn này là điều tất yếu. ðây là chỉ tiêu mà NH cố gắng năm sau giảm hơn so với năm trước. Nhìn chung, tổng chi của NH tăng qua 3 năm. Năm 2006, tổng chi là 15.935 triệu đồng, năm 2007 chi phí là 18.218 triệu

đồng tăng 2.283 triệu đồng, năm 2008 là 22.176 triệu đồng tăng 3.958 triệu đồng. Về mặt tương đối, tốc độ tăng 2008/2007 cao hơn 2007/2006 trong đĩ chi trả lãi tiền gửi tăng với tốc độ cao nhất. ðvt:Triệu đồng Năm Chênh lch 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tuyệt

đối đối (%) Tương Tuyệt đối Tương đối %

1 Chi phí t lãi 10.815 11.898 16.410 1.083 10,00 4.512 37,96

Chi phí trtiền vay ả lãi 9.573 10.314 14.036 741 7,70 3722 36,12 Chi phí trtiền gởi ả lãi 1.242 1.584 2.374 342 27,54 790 49,90 2 Chi dch v- - - - - - -

3 Chi khác 5.120 6.320 5.766 1200 23,43 - 554 - 8,77

Tng chi 15.935 18.218 22.176 2.283 14,31 3.958 21,70

0 5000 10000 15000 20000 Triu đồng 2006 2007 2008 Năm

Chi phí từ lãi Chi khác

Hình 8: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG CHI PHÍ NĂM 2006 – 2008 4.4.1. Chi phí từ lãi

4.4.1.1. Chi phí từ lãi vay

Do vốn huy động khơng đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay của doanh nghiệp và dân cư nên chi nhánh cấp trên đã điều chuyển vốn đến. Do đĩ chi phí trả lãi tiền vay là điều tất yếu. Trong tổng nguồn vốn thì vốn điều chuyển từ NH Trung

ương chiếm tỷ trọng khá lớn (70,55% năm 2006, 63,96% năm 2007, 61,52% năm 2008), lãi suất vay từ vốn NH Trung ương cũng khơng ổn định do đĩ chi phí cho nguồn vốn vay là khá lớn. Năm 2007 chi phí tiền vay là 10.314 triệu đồng tăng 741 triệu đồng, đến năm 2008 là 14.036 triệu đồng tăng 3.722 triệu đồng tương

đương 36,1%. Chi phí này tăng lên qua các năm là do tăng cung vốn khơng đủ đáp ứng cho cầu vốn do đĩ NH phải sử dụng đến vốn điều chuyển. Doanh số cho vay tăng là dấu hiệu tốt, tuy nhiên nếu sử dụng vốn vay quá nhiều để đáp ứng nhu cầu vay vốn thì rất cĩ thể xảy ra rủi ro. NH cần cĩ chiến lược KD phù hợp và báo cáo tài chính phải rõ ràng để tránh tình trạng lãi phải trả cho vốn vay cao hơn lãi thu về.

4.4.1.2. Chi phí trả lãi tiền gởi

Do vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu nên đây là khoản chi khơng thể

thiếu trong hoạt động NH. Vì NH hoạt động chủ yếu là nhờ vào nguồn vốn huy

động. Nếu NH mà khơng huy động được vốn thì khơng thể HðKD được. Chính vì tính quan trọng của khoản mục này mà chi trả lãi vốn huy động luơn tăng và chỉ tiêu này tăng là dấu hiệu tốt. Như phân tích ở trên, tiền gởi của khách hàng tăng liên tục trong 3 năm qua, do đĩ chi phí cho loại tiền này cũng tăng. Cụ thể, năm 2007 tiền lãi phải trả cho khách hàng là 1.584 triệu đồng tăng 342 triệu đồng (tương đương 27,5%), năm 2008 là 2.374 triệu đồng tăng 790 triệu đồng (tương

đương 49,9%). Tuy chi phí này tăng nhưng tốc độ tăng vẫn thấp hơn tốc độ tăng của thu nhập nên NH cĩ thể chấp nhận được. Xét về gĩc độ khác thì con số này cho thấy khả năng huy động vốn của NH cĩ tiến triển hơn đồng nghĩa với việc NH đã dần tạo được uy tín với khách hàng.

4.4.2. Chi dịch vụ

Chi phí cho dịch vụ khơng cĩ trong NH qua các năm là do NH khơng thực hiện các hoạt động tiếp thị cho chi nhánh như tuyên truyền, quảng cáo, phát tờ

rơi mà do chi nhánh cấp tỉnh thực hiện. ðây khơng phải do thiếu sĩt trong đường lối hoạt động của Ban Giám đốc hay nhân viên khơng đủ khả năng thực hiện các dịch vụ trên mà do đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương, phần lớn là nơng dân vay vốn để sản xuất trong nơng nghiệp nên đến mùa vụ thì tựđộng đến NH vay vốn để mua giống, phân bĩn và các phương tiện cần thiết khác. Khi thu hoạch nơng sản thì trả. Do đĩ khơng cần thiết phải thực hiện các dịch vụ quảng bá sản phẩm của NH. Các đối tượng khách hàng khác cần đến giao dịch với chi nhánh hầu hết là khách hàng truyền thống đã làm việc lâu năm và do sự giới thiệu của bạn bè, người thân. Tuy vậy, đây là nguồn chi đáng phải cĩ trong một NH hiện đại. NH muốn tăng vị thế của mình và cạnh tranh với các NH tại địa phương thì phải đa dạng dịch vụ. Nĩ giúp NH thể hiện chất lượng phục vụ khách hàng của mình đồng thời giới thiệu cho mọi người biết hoạt động của đơn vị, nâng cao số lượng khách hàng từđĩ sẽ gĩp phần tăng nguồn thu nhập.

4.4.3. Chi khác

Ngồi các chi phí chính như trả lãi tiền vay, tiền gởi, NH cịn phải chi cho các hoạt động khác như giấy tờ in, trang phục giao dịch của nhân viên, chi văn

phịng phẩm, chi cơng tác phí, chi nộp thuế, chi bất thường khác,….Khoản chi này năm 2006 là 5.120 triệu đồng, năm 2007 là 6.320 triệu đồng tăng 23,4%, năm 2008 là 5.766 triệu đồng giảm 554 triệu đồng tương đương 8,77%. Dấu hiệu giảm chi phí khác trong giai đoạn 2007-2008 cho thấy chi nhánh đã quản lý tốt các khoản chi phí văn phịng, hạn chế lãng phí. ðây là dấu hiệu tốt cần phải được phát huy, nĩ gĩp phần nâng cao ý thức của nhân viên nơi cơng sở, khơng sử dụng lãng phí tài sản cơng.

Tuy tổng các khoản chi tăng qua 3 năm nhưng khơng thể khẳng định là NH khơng kiểm sốt tốt chi phí của mình, bởi những điều kiện khách quan buộc NH phải chi trong thời gian ngắn. Trái lại, chính những hồn cảnh khĩ khăn đĩ tạo cho NH cĩ cái nhìn sâu hơn, thận trọng hơn và quản lý chặt chẽ hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình nhằm giảm đến mức tối thiểu những khoản chi khơng cần thiết. Cĩ như vậy mới gĩp phần làm tăng lợi nhuận của NH ngày càng cao hơn.

4.5. LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN VỊ THỦY QUA 3 NĂM (2006 – 2008) NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN VỊ THỦY QUA 3 NĂM (2006 – 2008) 4.5.1. Tình hình lợi nhuận của ngân hàng qua 3 năm (2006 – 2007)

NH cũng như các tổ chức hoạt động KD khác, muốn hoạt động cĩ hiệu quả

trước hết phải biết sử dụng nguồn vốn cĩ hiệu quả và luơn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Lợi nhuận là yếu tố tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH, là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Do vậy, mục tiêu hàng đầu của NH là làm thế nào để đạt lợi nhuận cao nhất và rủi ro thấp nhất trong suốt quá trình hoạt động KD của mình. ðể tăng lợi nhuận, NH cần phải quản lý tốt các khoản mục tài sản, đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ , tiết kiệm chi phí. Khi lợi nhuận tăng NH sẽ cĩ điều kiện trích dự phịng rủi ro, mở rộng tín dụng, bổ sung nguồn vốn tự cĩ. Thấy

được tầm quan trọng đĩ, tập thể cán bộ, nhân viên của chi nhánh đã phấn đấu và

Bảng 15: LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2006 - 2008

Năm 2006 NH đạt được lợi nhuận trước thuế là 2.237 triệu đồng, năm 2007

đạt 4.186 triệu đồng tăng 1.949 triệu đồng tương đương 87,13%. ðây là kết quả

khả quan và là nguồn động lực để cán bộ NH phấn đấu làm việc nâng cao kết quả

kinh doanh. Lợi nhuận tăng là do tốc độ tăng của thu nhập lớn hơn tốc độ tăng chi phí. Trong năm 2007 kinh tếổn định, việc kinh doanh được thuận lợi, doanh số cho vay tăng, tỷ lệ nợ xấu lại giảm là điều kiện gớp phần nâng cao lợi nhuận. ðến năm 2008 tuy NH vẫn đạt được lợi nhuận là 3.379 triệu đồng nhưng đã giảm 807 triệu đồng so với năm 2007, xét về mặt tương đối giảm 19,28%. ðây là tình hình chung của các NH thương mại trong năm 2008 khi cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu xảy ra, một số NH cịn bị lỗ do chênh lệch lãi suất huy động đầu vào lãi suất đầu ra quá thấp. Chi nhánh vẫn giữđược lợi nhuận dương là kết quả

của nỗ lực vượt qua khĩ khăn kinh tế của tồn bộ cán bộ NH.

ðvt:Triệu đồng

Năm Chênh lch

2007/2006 2008/2007 Ch tiêu 2006 2007 2008

Tuyt

đối Tđốươi % ng Tuyđối t Tđốươi % ng

Thu nhập 18.172 22.404 25.555 4.232 23,29 3.151 14,06 Chi phí 15.935 18.218 22.176 2.283 14,3 3.958 21,7

Li nhun 2.237 4.186 3.379 1.949 87,13 - 807 - 19,28

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2006 2007 2008 T riu đ ồ ng

Thu nhập Chi phí Lợi nhuận

Hình 9:TĂNG TRƯỞNG LỢI NHUẬN NĂM 2006 – 2008 4.5.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

ðểđạt được lợi nhuận cho NH, ngồi các nhân tố chủ quan chính là nội bộ

NH như chiến lược kinh doanh hợp lý, sáng tạo và thích ứng với sự biến động của thị trường cũng nhưđã tích cực mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng thì

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)