Chất liên kết

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế tạo mực in flexo gốc nước dùng cho in trên các vật liệu màng mỏng (Trang 29 - 31)

Chất liên kết làm nhiệm vụ phân tán các chất màu trong mực in và giữ màu trên vật liệu nền khi đợc in ra. Khác với các chất liên kết sử dụng trong mực in dung môi và các mực in khác, ở mực in gốc nớc chất liên kết có chiếm đến 50% là nớc và một số chất có khả năng tạo thành lớp màng bao quanh hạt pigment đợc phân tán đồng đều trong môi trờng và có khả năng tạo ra sự bám chắc lên trên bề mặt vật liệu in sau khi khô.

Các chất liên kết loại này thờng có ba nhóm sau:

- Nhóm chất liên kết tan đợc trong nớc

Thông thờng là các chất có khả năng tan tốt và duy trì trạng thái hoà tan lâu dài trong nớc nh:

+ Các polyvinylancohol + Hydroyxethylcellulose + Polyvinylforolidone

Đây chính là các polyme tan hoàn toàn trong nớc. Đặc điểm của nhóm này là lớp mực sẽ bị tan ra khi tiếp xúc với nớc. Hay nói cách khác là độ bền màu với nớc không cao. Do vậy ngời ta thờng hạn chế việc sử dụng loại mực có chất liên kết loại này. Mực in sử dụng loại chất liên kết tan trong nớc thờng dùng để in lên các vật liệu mà đặc thù sản phẩm là ít phải chịu tác động của môi trờng nớc.

- Nhóm chất liên kết hoà tan trong môi trờng kiềm

Ngời ta sử dụng các dung dịch kiềm cùng với nhựa axit để làm chất liên kết. Điều này sẽ tạo ra các loại muối có khả năng tan đợc trong nớc. Các chất liên kết loại này có khả năng làm ẩm và phân tán các hạt màu tốt. Các chất liên kết này tồn tại trong dung dịch mực ở dạng muối tan trong nớc và hình thành màng bao quanh phân tách các hạt pigment, tạo khả năng phân tán tốt. Có rất nhiều các loại nhựa có thể đợc dùng để tạo chất liên kết cho mực in loại này. Một số các đặc tính nh khả năng chịu đợc nhiệt, khả năng chịu mài mòn mà nhựa liên kết có đợc sẽ làm tăng cờng các tính chất đó trong mực in.

Về cơ bản thì các chất liên kết loại này đợc lựa chọn là phải có khả năng hoà tan trong nớc để đảm bảo khả năng in tốt của mực in và sẽ trở lại dạng nhựa khi màng mực khô trên nền, do vậy mà mực không có khả năng tan đợc trong môi trờng nớc khi mực khô. Các loại nhựa axit tan trong dung dịch amoniac hoặc amin có giá trị pH=8 đến pH=9, thờng sử dụng các loại nhựa:

+ Acrylic + Protein + Maleic + Shellac.

Thông thờng các amin có thể thay thế amoniac nh chất hoà tan nhựa axit. Chúng chính là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm (-NH2) hoặc NH3. Thực tế các loại mực đợc chế tạo với các thành phần amin sẽ có qúa trình khô

lâu hơn nhng có khả năng phân tán đợc tốt hơn, do các amin bay hơi chậm hơn các amoniac.

- Chất liên kết phân tán

Chất liên kết phân tán có kích thớc nhỏ, nên nó đợc phân bố lơ lửng trong nớc. Các chất liên kết phân tán thờng là các polyme ở trạng thái keo hoặc nhũ tơng huyền phù trong nớc nh:

+ Acrylic vinyl + Styrene butadien

Khi các chất liên kết loại này khô đi tập hợp thành màng keo đồng đều và có độ bền tốt và tạo độ bóng đẹp. Sử dụng chất liên kết phân tán cho mực in có độ nhớt thấp. Khi các phân tử polyme lớn giúp cho mực in sau khi khô có khả năng chịu đợc mài mòn tốt hơn và có lực bám dính tốt hơn so với các loại polyme có phân tử nhỏ.

Nhợc điểm chính của các chất liên kết dạng này là chúng không có khả năng cải thiện tốt đặc tính in của mực, khó khăn trong việc điều chỉnh và vận hành cũng nh khả năng làm sạch mực.

Từ một số các u điểm và nhợc điểm của các dạng chất liên kết trên mà ngời ta có thể tiến hành pha trộn các chất liên kết đó với nhau để vẫn đảm bảo phát huy và giữ đợc các tính chất tốt nhất của từng chất đồng thời vẫn đảm bảo đợc các đặc tính in tốt của mực cũng nh các tính chất hoá lý khác.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế tạo mực in flexo gốc nước dùng cho in trên các vật liệu màng mỏng (Trang 29 - 31)