HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NHỮNG Ý NGHĨA CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM

Một phần của tài liệu Bai giang gioi thieu cac tac pham kinh dien triet hoc (Trang 30 - 34)

1. Hoàn cảnh ra đời:

Giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến trình độ khá cao. Cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp ở các nước tư bản châu Âu, giai cấp công nhân hiện đại đã ra đời và sớm bước lên vũ đài chính trị đấu tranh chống lại giai cấp tư sản. Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở thành phố Li-ông (Pháp) năm 1831, vùng Xi-li-di (Đức) năm 1834 và phong trào có quy mô toàn nước Anh kéo dài 10 năm từ 1838-1848. Tuy nhiên, các cuộc đấu tranh của phong trào công nhân đến cuối giữa thế kỷ XIX vẫn luôn thất bại trước sự đàn áp của giai cấp tư sản.

Thực tế đó, chứng tỏ sự lớn mạnh của phong trào công nhân đòi hỏi bức thiết phải có một lý luận soi đường và một cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho haỡnh õọỹng cạch mảng thỉỷc sỉỷ khoa hoỹc vaỡ cạch mảng.

Cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm 1847, Đại hội lần thứ hai của “Đồng minh những người cộng sản”

đã thảo luận và thông qua những nguyên lý của CHỦ

NGHẫA CÄĩNG SAÍN do C.Mạc vaỡ Ph.Àngghen trỗnh baỡy, bảo vệ; đồng thời đã uỷ thác cho C.Mác và Ph.Ăngghen viết “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”. Tác phẩm được ra mắt đầu tiên vào ngày 18 tháng 3 năm 1848 (trùng ngày nổ ra các cuộc cách mạng ở Mi-Lan và Béc-Linh).

“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ra đời không những là sản phẩm của trình độ chín muồi của những điều kiện chính trị, kinh tế và xã hội đương thời mà còn là sự kết tinh những tinh hoa trí tuệ loài người, là công lao sáng tạo của C.Mác và Ph.Ăngghen.

Sự ra đời của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đánh dấu một bước chuyển lịch sử của phong trào công nhân quốc tế: Kể từ đây, giai cấp công nhân với tư cách là một lực lượng xã hội độc lập, giai cấp vô sản hiện đại tiến hành cuộc đấu tranh tự giải phóng, đồng thời giải phóng cho nhân loại vĩnh viễn thoát khỏi tình trạng áp bức và bóc lột giai cấp.

2. Ý nghĩa của tác phẩm

Hiện nay có một số ý kiến của giai cấp tư sản và những người phi mác-xít nhằm phủ nhận giá trị của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, nhưng từ khi ra đời cho đến nay đã trải qua hơn 159 năm, nó vẫn còn nguyên giá trị lịch sử và cách mạng của nó:

- “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là văn kiện mang tờnh cổồng lộnh cuớa phong traỡo cọỹng saớn vaỡ cọng nhỏn quốc tế, nó đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác- Lênin. Tuy chỉ là một tập sách nhỏ chưa đầy 100 trang, nhưng chứa đựng tri thức đồ sộ bằng nhiều bộ sách. Khi nghiên cứu “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”

cần phải nghiên cứu những lời tựa C.Mác và Ph.Ăngghen viết cho những lần xuất bản sau 1848.

- “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” có những giá trị lâu dài sau: Lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng, triết học, sử học xuất hiện một quan niệm khoa học và có hệ thống về lịch sử phát triển của xã hội loài

người, về những động lực của phát triển lịch sử.

Hai ông đã xuất phát từ sự vận động của đời sống kinh tế-xã hội mà phân tích xã hội và xuất phát từ kinh tế-xã hội mà phân tích chính trị và văn hoá. Tuyên ngôn đã chỉ ra những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng áp dụng triệt để trong lĩnh vực lịch sử, từ đó chỉ ra quy luật chung của sự phát triển của xã hội loài người. Đây là cơ sở lý luận, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin. Học thuyết của C.Mác về hình thái kinh tế-xã hội đến nay vẫn giữ nguyón giạ trở.

+ Bằng thế giới quan khoa học, bằng phương pháp luận duy vật biện chứng, hai ông đi sâu phân tích những quy luật vận động của xã hội tư bản, vạch ra quy luật vận động kinh tế của xã hội tư bản là quy luật giá trị thặng dư, cũng tức là vạch ra bản chất cuớa chuớ nghộa tổ baớn. “Tuyón ngọn cuớa Âaớng Cọỹng saớn”

khẳng định tính tất yếu về mặt lịch sử của sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản, đồng thời vạch ra những mâu thuẫn nội tại của chủ nghiã tư bản, phân tích những cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, khẳng định cuộc đấu tranh này sẽ dẫn đến kết quả: Xã hội tư bản sẽ bị thay thế bằng một xã hội khác tiến bộ hơn, phát triển hồn, õọ laỡ xaỵ họỹi cọỹng saớn.

+ Hảt nhỏn chuớ õảo cuớa “Tuyón ngọn cuớa Âaớng Cộng sản” là: Phương thức chủ yếu của sản xuất kinh tế và trao đổi cùng với cơ cấu xã hội do phương thức đó quyết định đã cấu thành cơ sở cho lịch sử chính trị của thời đại và lịch sử của sự phát triển trí tuệ của thời đại. Do đó toàn bộ lịch sử của nhân loại có giai cấp là lịch sử của đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa những giai cấp bóc lột và những giai cấp bị bóc lột, giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị áp bức. Giai cấp vô sản không thể tự giải phóng mình, nếu không đồng thời giải phóng toàn xã hội, giải phóng con người

khỏi ách bóc lột, áp bức, khỏi tình trạng phân chia giai cấp và áp bức giai cấp. Tức giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại đồng thời đều là sứ mệnh của giai cấp công nhân.

+ “Tuyón ngọn cuớa Âaớng Cọỹng saớn” chuớ trổồng xỏy dựng một xã hội Cộng sản thay thế xã hội Tư bản, đó là một xã hội công bằng, nhân đạo, không còn tình trạng người áp bức, bóc lột người. Xã hội Cộng sản là một liên hợp trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện phát triển tự do của tất cả mọi người. Mục đích đó của CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN không phải là mong muốn chủ quan mà là chiều hướng khách quan của sự phát triển của lịch sử. Một xã hội phát triển cao như vậy không thể được hình thành một cách dễ dàng, tự phát, mà phải trải qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa: Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động phải giành được chính quyền, xây dựng và sáng tạo ra xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn xã hội tư bản về mọi phương diện.

+ “Tuyón ngọn cuớa Âaớng Cọỹng saớn” vaỡ cạc tạc phẩm khác của hai ông đề ra các vấn đề chiến lược, sách lược chủ yếu về hình thức, phương pháp, về con đường quá độ từ xã hội cũ lên xã hội mới. Hai ông chỉ rõ thái độ khoa học, phương pháp luận duy vật biện chứng trong nghiên cứu, vận dụng các tư tưởng, luận điểm, kết luận trong “Tuyên ngôn của Âaớng Cọỹng saớn”.

3. Những tư tưởng cơ bản của tác phẩm.

Một là, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” khẳng định hai nguyên lý của chủ nghĩa Mác: Phương thức sản xuất và trao đổi kinh tế cùng với cơ cấu xã hội của phương thức đó quyết định sự sự hợp thành nền tảng của xã hội; Lịch sử phát triển của xã hội có giai cấp là lịch sử của đấu tranh giai cấp.

Hai là, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” khẳng định giai cấp vô sản chỉ có thể tự giải phóng khỏi tình trạng bị áp bức bóc lột, nếu đồng thời và vĩnh viễn giải phóng toàn bộ xã hội khỏi tình trạng bị áp bức bóc lột, phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp.

Ba laỡ, “Tuyón ngọn cuớa Âaớng Cọỹng saớn” cọng khai trình bày trước toàn bộ thế giới về chiến lược, sách lược của Đảng Cộng sản và đập tan những hư truyền về “bóng ma cộng sản” mà các thế lực chính trị phản động đang loan truyền ở châu Âu lúc bấy giờ.

Bốn là, Từ khi ra đời cho đến nay đã trên 159 năm,

“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” luôn là nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam cho hành động của phong trào cộng sản và công nhân thế giới, nó soi sáng con đường tiến lên của cách mạng thế giới. Đồng thời, mỗi thắng lợi trong sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới lại càng khẳng định tính chất khoa học và cách mạng, và làm phong phú thêm những tư tưởng thiên tài của C.Mác và Ph.Àngghen õaợ nóu trong “Tuyón ngọn cuớa Âaớng Cọỹng saín”.

Một phần của tài liệu Bai giang gioi thieu cac tac pham kinh dien triet hoc (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w