“Các lời tựa 1872, 1882, 1883, 1888, 1890, 1892, 1893” - Trang 7 đến trang 42.
“Tư sản và vô sản” - trang 42 đến 66.
“Những người vô sản và những người cộng sản” - trang 66 đến trang 81.
“Vàn hoỹc xaợ họỹi chuớ nghộa vaỡ cọỹng saớn chuớ nghiã” - trang 81 đến trang 99.
“Thái độ của những người cộng sản đối với các đảng đối lập” - trang 99 đến trang 102.
III. NÄĩI DUNG CÅ BAÍN TRONG CẠC CHỈÅNG, MỤC CỦA TÁC PHẨM.
1. Các lời tựa.
Các lời tựa của C.Mác và Ph.Ăngghen đề cập đến hai nọỹi dung chờnh:
Một là, hai ông khẳng định “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là Cương lĩnh của “Đồng minh những người Cộng sản” công bố công khai với toàn thế giới những nguyón lyù cuớa Âaớng Cọỹng saớn. Baớn Cổồng lộnh naỡy goỹi laỡ “Tuyón ngọn cuớa Âaớng Cọỹng saớn” maỡ khọng goỹi laỡ
“Tuyên ngôn xã hội chủ nghĩa” là để phân biệt tính chất giai cấp của phong trào cộng sản với các trào lưu xã hội chủ nghĩa đương thời.
Hai là, với tư cách là một cương lĩnh của Đảng Cộng sản, về mặt lý luận “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” trình bày thế giới quan của giai cấp vô sản về đấu tranh giai cấp, cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản; thuyết minh sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản, vai trò của giai cấp vô sản; phân định ranh giới giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với các trào lưu xã hội chủ nghĩa khác (chủ nghĩa xã hội không tưởng).
Về mặt chỉ đạo thực tiễn, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” nêu lên những nhiệm vụ và những biện pháp cụ thể để thực hiện bước quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; những nguyên lý sách lược và thái độ của Đảng Cộng sản đối với các Đảng Xã hội-Dân chủ. Nhiệm vụ của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là tuyên bố sự diệt vong của chủ nghĩa tư bản cũng tất yếu như sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, giai cấp vô sản hiện đại là người có sứ mệnh đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản và xây dựng thaỡnh cọng chuớ nghộa xaợ họỹi, chuớ nghộa cọỹng saớn.
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1872, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Mặc đầu hoàn
cảnh đã thay đổi nhiều trong mười lăm năm qua, nhưng cho đến nay, xét về đại thể, những nguyên lý tổng quát trình bày trong Tuyên ngôn này vẫn còn hoàn toàn õuùng.
Ở đôi chỗ, có một vài chi tiết cần phải xem lại.
Chính ngay Tuyên ngôn cũng đã giải thích rõ rằng bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào, việc áp dụng những nguyên lý đó cũng phải tùy theo hoàn cảnh lịch sử đương thời, và do đấy, không nên quá câu nệ những biện pháp cách mạng nêu ra ở cuối chương II...Và cũng hiển nhiên là những nhận định về thái độ của người cộng sản đối với các đảng đối lập (chương IV) nếu cho đến nay vẫn còn đúng trên những nét cơ bản thì trong chi tiết, những nhận định ấy đã cũ rồi, vì tình hình chính trị đã hoàn toàn thay đổi và sự tiến triển lịch sử đã làm tiêu tan phần lớn những đảng được kể ra trong âọ.”10
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Nga xuất bản năm 1882 C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra, nếu Tuyên ngôn được xuất bản bằng tiếng Nga vào đầu những năm 60 giỏi lắm chỉ là một của lạ về văn chương mà thôi, thì tình hình ngày nay không còn như thế nữa. Bởi lẽ, “Trong cuộc cách mạng 1848-1849, bọn vua chúa ở châu Âu cũng hệt như giai cấp tư sản châu Âu, đều coi sự can thiệp của nước Nga là phương tiện duy nhất để cứu thoát chúng thoát khỏi tay giai cấp vô sản vừa mới bắt đầu giác ngộ về lực lượng của mình.
Chuùng tọn Nga Hoaỡng laỡm truỡm phe phaớn õọỹng chỏu Áu.
Hiện nay Nga Hoàng, ở Ga-tsi-na, đã là tù binh của cách mạng, và nước Nga đang đi tiên phong trong phong trào cạch mảng chỏu Áu”11. “Tuyón ngọn cuớa Âaớng Cọỹng saớn”
ngày nay ở Nga có nhiệm vụ tuyên bố diệt vong không tránh khỏi và sắp xảy ra của chế độ sở hữu tư sản.
10 C.Mác và F.Enghen - Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản - Nhà xuất bản Sự thật - Haỡ Nọỹi 1976 - trang 8, 9.
11 S â d trang 11, 12.
Sau khi phân tích những thay đổi cơ bản của xã hội Nga, C.Mác và Ph.Ăngghen tiên đoán tài tình rằng “nếu cách mạng Nga báo hiệu một cuộc cách mạng vô sản ở phương Tây và nếu cả hai cuộc cách mạng ấy bổ sung cho nhau thì chế độ ruộng đất công cộng ở Nga hiện nay sẽ có thể là khởi điểm của một sự tiến triển cộng sản chủ nghĩa.”12
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1883, Ph.Ăngghen chỉ ra, do C.Mác đã mất nên không thể nói đến việc sửa lai hay bổ sung Tuyên ngôn nữa.
Ph.Ăngghen khẳng định: “Tư tưởng cơ bản và chủ đạo của Tuyên ngôn là: trong mỗi thời đại lịch sử sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội - cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra - cả hai cái đó cấu thành cơ cấu của lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng của thời đại ấy: do đó (từ khi chế độ công hữu ruộng đất nguyên thủy tan rã), toàn bộ lịch sử là lịch sử các cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa những giai cấp bị bóc lột và những giai cấp đi bóc lột, giữa những giai cấp bị trị và những giai cấp thống trị, qua các giai đoạn của sự phát triển xã hội của họ;
nhưng cuộc đấu tranh ấy hiện nay đã đến một giai đoạn mà giai cấp bị bóc lột và giai cấp bị áp bức (tức giai cấp vô sản) không còn có thể tự giải phóng khỏi tay giai cấp bóc lột và áp bức mình (tức giai cấp tư sản) được nữa, nếu không đồng thời và vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức và khỏi những cuộc đấu tranh giai cấp - Tư tưởng chủ chốt ấy hoàn toàn và tuyệt đối là của C.Mạc”13
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Anh xuất bản năm 1888, sau khi chỉ ra sự ra đời và sức sống của Tuyên ngôn trên thế giới, Ph.Ăngghen giải thích, sở dĩ tên goỹi cuớa Tuyón ngọn laỡ “Tuyón ngọn cuớa Âaớng Cọỹng saớn”
12 S â d trang 12.
13 S â d trang 13, 14.
mà không gọi là “Tuyên ngôn xã hội chủ nghĩa” là để phân biệt đây là tuyên ngôn của giai cấp vô sản giác ngộ chứ không là khát vọng không tưởng của giai cấp tư sản và tiểu tư sản về xã hội chủ nghĩa. Ông cũng lại khẳng định, tuy Tuyên ngôn là tác phẩm viết chung, nhưng luận điểm chủ yếu làm hạt nhân cho sách là cuía C.Mạc.
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1890, Ph.Ăngghen viết: “Vô sản tất cả các nước doàn kết lại!”. Chỉ có một vài tiếng đáp lại chúng tôi, khi chúng tôi tung lời kêu gọi ấy với thế giới, cách đây bốn mươi hai năm, ngay trước ngày cuộc cách mạng đầu tiên nổ ra ở Pa Ri, trong đó giai cấp vô sản đã xuất hiện với những yêu sách của chính mình. Nhưng ngày 28 tháng 9 năm1864, những người vô sản trong phần lớn các nước Tây Âu đã liên hợp lại để lập ra Hiệp hội lao động quốc tế, một hội mà tên tuổi vẻ vang được ghi nhớ mãi mãi. Thật ra bản thân Quốc tế chỉ sống có Chín năm. Nhưng sự đoàn kết bất diệt do Quốc tế đã xây dựng được giữa những người vô sản tất cả các nước vẫn tồn tại và càng mạnh hơn bao giờ hết. Bởi vì ngày hôm nay, khi tôi viết những dòng này, giai cấp vô sản châu Âu và châu Mỹ đang điểm lại lực lượng chiến đấu của mình, lực lượng lần đầu tiên được huy động thành một đạo quân duy nhất, dưới cùng một ngọn cờ và nhằm cùng một mục đích trước mắt là đòi pháp luật quy định ngày làm việc bình thường là tám giờ, yêu sách đã được tuyên bố từ 1866 tại Đại hội của Quốc tế ở Giơ-ne-vơ và sau này lại được tuyên bố lần nữa tại Đại hội công nhân ở Pa ri năm 1889. Cảnh tượng ngày hôm nay sẽ chỉ cho bọn tư bản và bọn địa chủ tất cả các nước thấy rằng những người vô sản tất cả các nước đã thật sự đoàn kết với nhau.”14
14 S â d trang 31, 32.
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Ba Lan xuất bản năm 1892, Ph.Ăngghen chỉ ra ảnh hưởng to lớn và rộng rãi của Tuyên ngôn trong công nhân châu Âu và sự in mới của Tuyên ngôn bằng tiếng Ba lan là bằng chứng chứng tỏ yêu cầu ngày càng tăng sự phổ biến về Tuyên ngôn trong công nhân công nghiệp Ba lan.
Ph.Ăngghen cũng chỉ rõ: “Chỉ có thể có được sự hợp tác quốc tế thành thực giữa các dân tộc châu Âu khi nào mỗi dân tộc đó là người chủ tuyệt đối trong nhà mình... Chỉ có giai cấp vô sản Ba Lan trẻ tuổi mới có thể giành được nền độc lập đó, và nắm trong tay họ, nền độc lập đó sẽ được bảo vệ chắc chắn.”15
Trong lời tựa viết cho bản tiếng Ý xuất bản năm 1893, Ph.Ăngghen viết: “nếu cách mạng 1848 không phaới laỡ mọỹt cuọỹc cạch mảng xaỵ họỹi chuớ nghộa thỗ ờt ra nó cũng dọn đường, chuẩn bị địa bàn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chế độ tư sản đã làm cho đại công nghiệp phát triển ở tất cả các nước thì đồng thời cũng tạo ra ở khắp nơi, trong bốn mươi lăm năm gần đây, một giai cấp vô sản đông đảo, đoàn kết chặt chẽ và mạnh; do đó nó đã sinh ra, như Tuyên ngôn đã nói, những người đào huyệt chôn nó... Tuyên ngôn hoàn toàn thừa nhận vai trò cách mạng mà chủ nghĩa tư bản đã đóng trong quá khứ...Hiện nay, cũng như năm 1300, đang mở ra một kỷ nguyên lịch sử mới. Để đời đời truyền tụng sự nảy sinh của kỷ nguyên mới này, kỷ nguyên vô sản, liệu nước Ý có cung cấp được cho chúng ta một Đan-tơ mới chăng?”16
2. Mở đầu.
Chỉ với 26 dòng, lời mở đầu đã thể hiện tính khoa học và tính chiến đấu của “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” khẳng định CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN đaự được tất caứ cỏc thế lực Giáo hoàng, Nga hoàng, bọn cấp tiến Pháp, bọn
15 S d d trang 34, 35.
16 Sdd trang 37, 38.
cảnh sát Đức,. ở châu Âu thừa nhận là một thế lực, chứ không còn là một bóng ma đang ám ảnh châu Âu.
Do đó đã đến lúc những người cộng sản phải công khai trình bày trước toàn thế giới những quan điểm, mục đích và ý đồ của mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng ma cộng sản.
3. Chổồng 1: Tổ saớn vaỡ Vọ saớn
Trong chổồng naỡy, “Tuyón ngọn cuớa Âaớng Cọỹng saớn”
nêu lên sự đối lập giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản - hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản; sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản cùng với giai cấp tổ saớn. Hai ọng õaợ laỡm roợ:
- Lịch sử xã hội loài người từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã cho đến nay là lịch sử đấu tranh giai cấp giữa giai cấp bị áp bức, bóc lột với giai cấp bóc lột, thống trị. Cuộc đấu tranh ấy diễn ra không ngừng và kết thúc bằng một cuộc cách mạng xã hội, hoặc bằng sự diệt vong của cả hai giai cấp đấu tranh với nhau. Trong xã hội tư sản hiện đại, cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản hiện đại với giai cấp tư sản dẫn đến sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
- “Tuyón ngọn cuớa Âaớng Cọỹng saớn” õaợ laỡm roợ vai troỡ lịch sử của hai giai cấp tư sản và vô sản hiện đại.
Giai cấp tư sản là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của một loạt các cuộc cách mạng trong phương thức sản xuất và trao đổi. Khi mới ra đời giai cấp tư sản đã đóng vai trò hết sức cách mạng trong lịch sử. Nó đại diện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất đang lên, đánh đổ sự thống trị của giai cấp phong kiến, thiết lập nền chuyên chính tư sản thực hiện những tiến bộ xã hội. “Chưa đầy một thế kỷ, giai cấp tư sản thống trị đã tạo ra được một lực lượng sản xuất nhiều và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”.
Đại diện cho lực lượng sản xuất mới, giai cấp tư sản đã đập tan xiềng xích của chế độ phong kiến, thay vào đó là chế độ tự do cạnh tranh thích hợp với sự thống trị về chính trị của giai cấp tư sản. Là một giai cấp tư hữu bóc lột, nên vai trò của giai cấp tư sản bị hạn chế ngay từ đầu, đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản nổ ra ngay từ khi chủ nghĩa tư bản mới ra đời. Giai cấp tư sản không những đã rèn vũ khí để giết mình, mà còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy để đánh đổ chính bản thân giai cấp tư sản: “Những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh đổ chế độ phong kiến thì ngày nay quay lại đập vào chính ngay giai cấp tư sản. Nhưng giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình; nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy - những công nhân hiện đại, những người vô sản”17.
Giai cấp vô sản hiên đại là người có sứ mệnh đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản và và sáng tạo ra một xã hội mới tốt đẹp hơn. Sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vô sản do vị trí kinh tế - xã hội của giai cấp vô sản trong lịch sử quy định. Giai cấp vô sản hoàn toàn có khả năng hoàn thành sứ mệnh lịch sử thế giới của mình, do họ là giai cấp tiên tiến gắn liền với nền đại công nghiệp, lớn lên cùng nền đại công nghiệp; là sản phẩm của nền đại công nghiệp, đại biểu cho xu hướng tiến lên của đại công nghiêp. Họ là giai cấp thực sự cách mạng, dưới chủ nghĩa tư bản những người vô sản bị tước hết mọi tư liệu sản xuất nên họ chẳng có gì là của riêng mình để bảo vệ cả. Muốn giải phóng, họ phải phá huỷ hết thảy những gì từ trước đến nay vẫn bảo đảm và bảo vệ chế độ tư hữu.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản, trước hết là phải thanh toán xong giai cấp tư sản trong nước mình, đánh đổ toàn bộ sự thống trị của giai
17 S dd trang 54.
cấp tư sản cả về kinh tế, chính trị, đạo đức, pháp luật,.. mưu lợi ích cho tuyệt đại đa số nhân dân, sau đó tiến lên hoàn thành sự nghiệp giải phóng thế giới khỏi ách áp bức bóc lột giai cấp.
- Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản diễn ra ngay tư khi giai cấp vô sản mới ra đời và phát triển đi từ thấp đến cao, từ tự phát lên tự giác. Thắng lợi của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản là tất yếu. Cuộc đấu tranh này sẽ dẫn đến bùng nổ cách mạng công khai, giai cấp vô sản thiết lập sự thống trị của mình bằng cách dùng bạo lực cách mạng lật đổ giai cấp tư sản. “Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều tất yếu như nhau”18. Kết luận này của hai ông trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” không những vững vàng và khoa học mà còn sâu sắc về chính trị.
4. Chương 2: Những người vô sản và những người cọỹng saớn.
Trong chương này hai ông tập trung trình bày về tính giai cấp của Đảng Cộng sản, mối quan hệ giữa Đảng và giai cấp, những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa cộng sản khoa học, một số nguyên lý chiến lược và sách lược cách mạng của cách mạng xã hội chuí nghéa.
- Tính chất giai cấp của Đảng Cộng sản và quan hệ giữa Đảng với giai cấp: Đảng là đội quân tiên phong, bộ phận giác ngộ nhất của giai cấp vô sản.
Về mặt lý luận Đảng có ưu thế hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ có nhận thức sáng suốt về điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong traỡo vọ saớn.
18 S dd trang 65.