CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI
BÀI 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT
II. Quy trình thực hành
- Bước 1: Quan sát tiêu bản thức ăn dưới kính hiển vi (15 x 8) từ 3 đến 5 lần.
- Bước 2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo của tôm, cá.
- Bước 3: quan sát hình vẽ và các mẫu vật thức ăn để tìm thấy sự khác biệt của 2 nhóm thức ăn.
* Hoạt động 3: (13 phút) Thực hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính _ Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành
thực hành.
_ Các nhóm tiến hành ghi lại kết quả quan sát được.
+ Trong mẫu nước có những loại thức ăn gì?
+ Các mẫu thức ăn các em chuẩn bị có loại nào thuộc nhóm thức ăn nhân tạo, loại nào thuộc nhóm thức ăn tự nhiên?
_ Sau đó các em nộp bài thu hoạch cho giáo viên theo bảng dưới đây.
_ Các nhóm tiến hành thực hành.
_ Học sinh ghi lại kết quả quan sát được.
_ Các nhóm nộp bài thu hoạch cho giáo viên.
III. Thực hành:
Các loại thức ăn Đại diện Nhận xét: hình dạng,
màu sắc, mùi 1. Thức ăn tự nhiên:
- Thực vật thủy sinh - Động vật phù du - ….
- Tảo khuê,…
- Bọ vòi voi,..
2. Thức ăn nhân tạo:
- Thức ăn tinh - Thức ăn thô - ….
- Bột cám
4. Củng cố - tổng kết: ( 3 phút)
Tóm tắt các nội dung chính của bài. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
d. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: (2 phút)
_ Nhận xét về sự chuẩn bị mẫu thực hành và thái độ trong giờ thực hành của học sinh.
_ Dặn dò: Về nhà xem lại bài thực hành và học bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
e. Bổ sung
DUYỆT CỦA TỔ HOẶC BGHTuần:33
KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết: 47
Ngày soạn:12/4/2015
1. Xác định mục đích bài kiểm tra + Phạm vi kiến thức:
- phần 3, chương 2: từ bài 44 bài 48
- phần 4, chương 1: đại cương về từ bài 49 đến bài 53 + Mục đích:
- HS: Nắm lại kiến thức đã học về quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi, kĩ thuật nuôi thủy sản.
- GV: Đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đó có phương pháp dạy cho phù hợp.
2. Xác định hình thức đề kiểm tra:
Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức TNKQ và TL ( TNKQ :40%, TL :60%) 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
chương 2:
từ bài 44
bài 48
1. biết được hướng của chuồng nuôi
2. hiểu được tác dụng của
1. biết được tiêu chuẩn của
5. xác định được dấu hiệu bản chất của
4 tiết hợp lí văxin chuồng nuôi hợp lí
văcxin
Số câu hỏi 1 (C1) 1 (,C7) 1 (C3) 1 C2 4
Số điểm 0,5 0.5 2 0,5 3,5
(35%) chương 1:
đại cương về từ bài 49 đến bài
53 (4 tiết)
biết được một số tính chất của nước nuôi thủy sản
6. nêu được một số đặc điểm của nước nuôi thủy sản 7. biết được vai trò của nuôi thủy sản
8. biết được các loại thức ăn của tôm
9. xác định được màu nước tốt xấu khi nuôi thủy sản và giải thích
Số câu hỏi 3(C3,C8,C6) 1,5(C1, C2)
2 (C4,
C5) 0,5 (C2) 7
Số điểm 1,5 3 1 1 6,5
(65%) TS câu
hỏi 4 1,5 3 1 1 0,5 11
TS điểm 2 (20%) 3(30%) 1,5
(15%) 2 (20%) 0,5 (5%) 1 (10%) 10
(100%) 4. ĐỀ1
A – TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY : 1. Khi làm chuồng nuôi vật nuôi nên chọn một trong hai hướng nào?
A. Bắc hoặc đông Nam B. Nam hoặc đông Nam.
C. Tây bắc hoặc đông Nam. D. Bắc hoặc tây Bắc.
2. Vắc xin:
A. Được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng.
B. Là chế phẩm sinh học và để phòng bệnh truyền nhiễm.
C. Được sử dụng để phòng bệnh quáng gà.
D. Cả 2 câu A&B.
3. Nước nuôi thuỷ sản có những tính chất nào ?
A. Lí học, hoá học B. Lí học, sinh học
C. Lí học, hoá học, sinh học D. Hoá học, sinh học 4. Điều nào sau đây đúng với thức ăn tự nhiên:
A. Loại thức ăn có sẵn trong nước B. Rất giàu chất dinh dưỡng
C. Gồm vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.
D. Cả 3 câu A, B, C
5. Thức ăn nhân tạo gồm các loại nào sau đây:
A. Thức ăn tinh B. Thức ăn thô
C. Thức ăn thô, tinh, hỗn hợp D. Thức ăn thô, tinh 6. Khí ôxi hòa tan vào trong nước từ nguồn nào?
A. Quang hợp của thực vật thủy sinh và không khí. B. Bơm thêm nước.
C. Sự chuyển động của nước. D. Nước mưa đưa vào.
7. Tác dụng phòng bệnh của văcxin:
A. Tiêu diệt mầm bệnh
B. kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh C. Trung hòa yếu tố gây bệnh
D. làm cho mầm bệnh không vào được cơ thể 8. Nhiệt độ nước giới hạn chung cho cá là :
A. 25 -> 30oC B. 20 -> 35 oC
C. 35 -> 40 oC D. 15 -> 20 oC B – TỰ LUẬN: (6 điểm)
1. Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ? (2 điểm)
2. Trình bày đặc điểm của nước nuôi thủy sản? nước có màu xanh đọt chuối là tốt hay xấu? giải thích? (2 điểm)
3. Nêu vai trò của chuồng nuôi? Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? (2 điểm) 5. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B D C D C A B A
B. TỰ LUẬN:6 điểm Câu 1: 2 điểm.
_ Cung cấp thực phẩm cho con người.
_ Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu.
_ Làm sạch môi trường nước.
_ Cung cấp thức ăn chongành chăn nuôi
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2: 2 điểm
Đặc điểm của nước nuôi thủy sản:
- Có khả năng hòa tan các chất hữu cơ và vô cơ - Có khả năng điều hòa chế độ nhiệt độ của nước . - Thành phần oxi thấp và Cacbonic cao.
Tốt, nước màu này chứa nhiều thức ăn. Đặc biệt là thức ăn dễ tiêu.
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3: 2 điểm
* Vai trò của chuồng nuôi:
_ Chuồng nuôi là “nhà ở” của vật nuôi. Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất vật nuôi.
* Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:
_ Nhiệt độ thích hợp. Độ ẩm: 60-75%
_ Độ thông thoáng tốt.
- Độ chiếu sáng thích hợp.
- Không khí: ít khí độc.
1 điểm
1điểm
4. ĐỀ2
A – TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY : 1. Vắc xin:
A. Được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng.
B. Là chế phẩm sinh học và để phòng bệnh truyền nhiễm.
C. Được sử dụng để phòng bệnh quáng gà.
D. Cả 2 câu A&B.
2. Khi làm chuồng nuôi vật nuôi nên chọn một trong hai hướng nào?
A. Bắc hoặc đông Nam B. Nam hoặc đông Nam.
C. Tây bắc hoặc đông Nam. D. Bắc hoặc tây Bắc.
3. Điều nào sau đây đúng với thức ăn tự nhiên:
A. Loại thức ăn có sẵn trong nước B. Rất giàu chất dinh dưỡng
C. Gồm vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.
D. Cả 3 câu A, B, C
4. Nước nuôi thuỷ sản có những tính chất nào ?
A. Lí học, hoá học B. Lí học, sinh học
C. Lí học, hoá học, sinh học D. Hoá học, sinh học 5. Khí ôxi hòa tan vào trong nước từ nguồn nào?
A. Quang hợp của thực vật thủy sinh và không khí. B. Bơm thêm nước.
C. Sự chuyển động của nước. D. Nước mưa đưa vào.
6. Thức ăn nhân tạo gồm các loại nào sau đây:
A. Thức ăn tinh B. Thức ăn thô
C. Thức ăn thô, tinh, hỗn hợp D. Thức ăn thô, tinh 7. Nhiệt độ nước giới hạn chung cho cá là :
A. 25 -> 30oC B. 20 -> 35 oC
C. 35 -> 40 oC D. 15 -> 20 oC 8. Tác dụng phòng bệnh của văcxin:
A. Tiêu diệt mầm bệnh
B. kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh C. Trung hòa yếu tố gây bệnh
D. làm cho mầm bệnh không vào được cơ thể B – TỰ LUẬN: (6 điểm)
1. Nuôi thủy sản có mấy nhiệm vụ chính? (2 điểm)
2. Nước nuôi thủy sản có các tính chất nào? Cải tạo nước,đất đáy ao nhằm mục đích gì? (2 điểm) 3. Muốn bảo vệ đàn vật nuôi cần phải làm gì? Bảo vệ đàn vật nuôi có lợi ít gì? (2 điểm)
5. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án d b d c a C A b
B. TỰ LUẬN:6 điểm Câu 1: 2 điểm.
Có 3 nhiệm vụ chính:
_Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và các giống nuôi _Cung cấp thực phẩm tươi ,sạch
_Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2: 2 điểm
Nước nuôi thủy sản có các tính chất: lí học,hóa học và sinh học.
Cải tạo nước,đất đáy ao nhằm nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm và cá.
1 điểm 1 điểm
Câu 3: 2 điểm
Muốn bảo vệ đàn vật nuôi cần vệ sinh môi trường sống, vệ sinh thân thể vật nuôi tốt.
Bảo vệ đàn vật nuôi để diệt trừ được mầm bênh và nâng cao sức chống đỡ bệnh tật cho cơ thể vật nuôi
1 điểm
1 điểm
Tuần:34 Tiết: 48 Ngày soạn: