KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN 2(1,1)

Một phần của tài liệu Đề án mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ ngành công nghệ môi trường (Trang 135 - 139)

16.2. Mã số học phần: KMKB 116 16.3. Số tín chỉ: 02 tín chỉ (30 tiết)

16.4. Người phụ trách: PGS.,TS. Ngô Kim Định, PGS.TS. Phạm Văn Thuần, TS.

Nguyễn Minh Đức

16.5. Bộ môn: Kỹ thuật môi trường

136

có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề cụ thể trong công tác bảo vệ môi trường biển.

16.7. Mô tả học phần:

 Trang bị cho học viên c o học các kiến thức nâng c o về những vấn đề môi trường biển.

 Học viên được cặp nhật các giải pháp hạn chế, ứng phó với các sự c môi trường biển như: Tràn dầu, tràn đổ hó chất trên biển, cảng biển và vùng nước cảng biển.

 Cặp nhật về vấn đề bồi thường thiệt hại tài nguyên và môi trường biển sau sự c môi trường biển.

Chương Nội dung

Phân phối thời lƣ ng LT

(tiết)

TL (giờ)

BTL (giờ) 1 Hoạt động ứng phó sự c tràn dầu trên biển tại Việt

Nam

4 3 -

2 Xử lý dầu thu hồi dầu và các vật liệu dính dầu, làm sạch bờ và phục hồi môi trường

3 3 -

3 Phòng ngừa, xử lý tràn đổ hó chất và hàng nguy hiểm trên biển

4 4 -

4 Bồi thường thiệt hại tài nguyên và môi trường biển sau vụ tràn dầu

4 5 -

Thiết kế học phần - - 40

Tổng cộng (70) 15 15 40

16.8. Nội dung chi tiết

Chương 1. Hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu trên biển (LT: 4, TL: 3) 1.1. C sở pháp lý

1.2. Mô hình tổ chức ứng phó sự c tràn dầu Qu c gia 1.3. Trang thiết bị c bản

1.4. Vật liệu thu hồi dầu

1.5. Triển khai hoạt động ứng phó sự c tràn dầu trên biển Tài liệu tham khảo chương

137

[1]. Ngô Kim Định, Bùi Đình Hoàn. Kiểm soát và quản lý ô nhiễm môi trường biển.

NXB Gi o thông vận tải, Hà Nội, 2014.

[2]. Đinh Thị Ngọ, Hoá học dầu mỏ và khí, Nxb Kho học và kỹ thuật, Hà Nội 2001 [3]. Oil spill hand book. Japan maritime disaster prevention center (Japan MDPC Ad.2008)

[4]. Text book for the group training course in maritime disaster prevention. Japan Maritime Safety Agency, 1995 (Updated by JMSA 2003).

Chương 2. Xử lý dầu thu hồi dầu và các vật liệu dính dầu, làm sạch bờ và phục hồi môi trường (LT: 3, TL: 3)

2.1. Mô hình l n truyền dầu và hó chất trong môi trường biển 2.2. Xử lý dầu thu hồi dầu và vật liệu dính dầu

2.3. Công tác làm sạch bờ biển

2.4. Phục hồi môi trường biển sau vụ tràn dầu Tài liệu tham khảo chương

[1]. Ngô Kim Định, Bùi Đình Hoàn. Kiểm soát và quản lý ô nhiễm môi trường biển.

NXB Gi o thông vận tải, Hà Nội, 2014.

[2]. Oil spill hand book. Japan maritime disaster prevention center (Japan MDPC Ad.2008)

[3]. Text book for the group training course in maritime disaster prevention. Japan Maritime Safety Agency, 1995 (Updated by JMSA 2003).

Chương 3. Phòng ngừa, xử lý tràn đổ hóa chất và hàng nguy hiểm trên biển (LT: 4, TL: 4)

3.1. Phòng ngừ tràn đổ hó chất và hàng nguy hiểm trong quá trình vận chuyển trên biển

3.2. Xử lý tràn đổ hó chất trong quá trình vận chuyển trên biển 3.3. Ứng phó sự c hàng nguy hiểm trên biển

Tài liệu tham khảo chương

[1]. Đăng kiểm Việt Nam. Bộ quy phạm Vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường biển. Bản cập nhật 2014

[2]. Mekong River Comission- Navigation Program (2012). Carriage, handling and storage of dangerous goods. Volum 1: Risk analysis.

[3]. Nguyễn Hồng Th o, Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam - Luật pháp và thực tiễn, Nxb Th ng kê, Hà Nội -2003

Chương 4. Bồi thường thiệt hại tài nguyên và môi trường biển sau vụ tràn dầu (LT: 4, TL: 4, TL: 5)

4.1. Một s phư ng pháp nhận dạng dầu

138 Tài liệu tham khảo chương

[1]. Ngô Kim Định, Bùi Đình Hoàn. Kiểm soát và quản lý ô nhiễm môi trường biển.

NXB Gi o thông vận tải, Hà Nội, 2014.

[2]. Text book for the group training course in maritime disaster prevention. Japan Maritime Safety Agency, 1995 (Updated by JMSA 2003).

[3]. Nguyễn Hồng Th o, Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam - Luật pháp và thực tiễn, Nxb Th ng kê, Hà Nội -2003

Thiết kế học phần:

Chi các học viên thành các nhóm từ 3 – 5 người, GV giao nhiệm vụ thiết kế học phần là thiết kế chư ng trình ứng phó và phục hồi môi trường cho một sự c tràn dầu/tràn đổ hó chất nguy hiểm trên một vùng nước cảng biển.

Các nhóm nộp báo cáo nghiên cứu dạng bản thuyết trình.

Giảng viên đánh giá và cho điểm các học viên bằng cách chấm điểm bài viết và phỏng vấn trực tiếp học viên.

16.9. Tài liệu chính

Ngô Kim Định, Bùi Đình Hoàn. Kiểm soát và quản lý ô nhiễm môi trường biển. NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 2014

16.10. Tài liệu tham khảo

[1]. Đinh Thị Ngọ, Hoá học dầu mỏ và khí, Nxb Kho học và kỹ thuật, Hà Nội 2001 [2]. Nguyễn Hồng Th o, Ô nhiễm môi trường biển Việt Nam - Luật pháp và thực tiễn, Nxb Th ng kê, Hà Nội -2003

[3]. Text book for the group training course in maritime disaster prevention. Japan Maritime Safety Agency, 1995 (Updated by JMSA 2003).

[4]. Oil spill hand book. Japan maritime disaster prevention center (Japan MDPC Ad.2008)

[5]. Đăng kiểm Việt Nam. Bộ Quy phạm Vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường biển. Bản cập nhật 2014

[6]. Navigation Program (2012). Carriage, handling and storage of dangerous goods.

Volum 1: Risk analysis.

16.11. Thang đi m: 10/10

TT Nội dung đánh giá Trọng số (%) Ghi chú

1 Điểm thảo luận, kiểm tra 20

139

2 Điểm bài tập lớn 30

3 Điểm thi kết thúc học phần 50

Tổng cộng 100

16.12. Ngà phê du ệt:

Cấp phê du ệt:

Một phần của tài liệu Đề án mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ ngành công nghệ môi trường (Trang 135 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)