CÁC NGUYÊN LÝ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 2(1,1)

Một phần của tài liệu Đề án mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ ngành công nghệ môi trường (Trang 139 - 142)

17.3. Số tín chỉ: 02 tín chỉ (30 tiết)

17.4. Người phụ trách: GS.TS. Trần Đức Thạnh, TS. Phạm Thị Dư ng 17.5. Bộ môn: Kỹ thuật môi trường

17.6. Mục tiêu học phần:

Học viên nắm vững các khái niệm về sản xuất sạch h n (SXSH) và phư ng pháp thực hiện kiểm toán đánh giá SXSH cho các quá trình sản xuất công nghiệp nhằm sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu, năng lượng và giảm chất thải r môi trường.

17.7. Mô tả học phần:

Môn học trang bị cho học viên những nguyên lý c bản về SXSH và phư ng pháp luận kiểm toán đánh giá SXSH trong công nghiệp. Đây là một hướng tiếp cận ch động tập trung vào quá trình sản xuất, giúp cho các nhà sản xuất quản lý nội vi, kiểm soát quy trình, cải tiến thiết bị/công nghệ... nhằm giảm tiêu h o nguyên/vật liệu, năng lượng, hó chất... cũng như hạn chế phát sinh các hó chất độc hại và chất thải.

Bên cạnh đó, học viên cũng được giới thiệu phư ng pháp lồng ghép SXSH vào một s công cụ quản lý môi trường phòng ngừ ô nhiễm như hệ th ng quản lý môi trường (EMS), đánh giá vòng đời (LCA).

Chương Nội dung

Phân phối thời lượng LT

(tiết)

TL (tiết)

BTL (giờ) 1 Các khái niệm và tiếp cận sản xuất sạch h n 2 3 - 2 Phư ng pháp luận và nguyên tắc đánh giá sản xuất

sạch h n

8 7

- 3 Tiềm năng áp dụng sản xuất sạch h n trong công

nghiệp Việt Nam

5 5

-

140 17.8. Nội dung chi tiết

Chương 1. Các khái niệm và tiếp cận sản xuất sạch hơn (LT 2, TL 5) 1.1. Sản xuất công nghiệp và ô nhiễm trong công nghiệp

1.2. Các xu thế quản lý ô nhiễm trong công nghiệp 1.3. Khái niệm sản xuất sạch h n (SXSH)

1.3.1. Định nghĩ SXSH

1.3.2. Tiếp cận sản xuất sạch h n trong quản lý chất thải 1.3.3. Lợi ích c a sản xuất sạch h n trong sản xuất kinh doanh Tài liệu tham khảo chương

[1]. Allen David T., Shonnard David R., Green Engineering: Environmentally Coscious Design of Chemical Processes, Prentice Hall PTR, 2002.

[2]. Allen & Rosselot, Pollution Prevention for Chemical Processes, Wiley- Interscience 1997.

[3]. Harry M. Freeman, Industrial Pollution Prevention Handbook, McGraw-Hill, Inc.

1995.

[4]. Himmelblau David M., Riggs James B., Basic Principles and Calculations in Chemical Engineering, Seven edition Prentice Hall PTR, 2004.

[5]. Paul L. Bishop, Pollution Prevention, Fundamentals and Practice, McGraw-Hill Higher Education, a Division of the McGraw-Hill Companies, International Edition 2000.

Chương 2. Phương pháp luận và nguyên tắc đánh giá sản xuất sạch hơn (LT 8, TL 30) 2.1. Giới thiệu một s phư ng pháp đánh giá/kiểm toán

2.2. Phư ng pháp luận đánh giá SXSH cho do nh nghiệp vừ và nhỏ, phư ng pháp DESIRE c a Ấn Độ

2.3. Nguyên tắc chung về cân bằng vật chất

2.3.1. Cân bằng vật chất cho quá trình không có phản ứng hoá học 2.3.2. Cân bằng vật chất cho quá trình có phản ứng hoá học

2.4. Nguyên tắc cân bằng năng lượng

2.4.1. Kiểm toán hiệu quả năng lượng hệ th ng lò công nghiệp 2.4.2. Kiểm toán hiệu quả điện năng trong công nghiệp

2.5. Phân tích tính khả thi c các giải pháp đầu tư Tài liệu tham khảo chương

141

[1]. Allen David T., Shonnard David R., Green Engineering: Environmentally Coscious Design of Chemical Processes, Prentice Hall PTR, 2002.

[2]. Allen & Rosselot, Pollution Prevention for Chemical Processes, Wiley- Interscience 1997.

[3]. Trang Web c Trung tâm Sản Xuất Sạch Việt Nam :http://www.vncpc.org

[4]. Harry M. Freeman, Industrial Pollution Prevention Handbook, McGraw-Hill, Inc.

1995.

[5]. Himmelblau David M., Riggs James B., Basic Principles and Calculations in Chemical Engineering, Seven edition Prentice Hall PTR, 2004.

[6]. Paul L. Bishop, Pollution Prevention, Fundamentals and Practice, McGraw-Hill Higher Education, a Division of the McGraw-Hill Companies, International Edition 2000.

Chương 3. Tiềm năng áp dụng sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Việt Nam (LT 5, TL 10)

3.1. Chính sách hỗ trợ thúc đẩy SXSH

3.2. Tiềm năng áp dụng SXSH trong công nghiệp 3.2.1. Công nghiệp dệt – nhuộm

3.2.2. Công nghiệp chế biến thực phẩm 3.2.3. Công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy 3.2.4. Công nghiệp hoàn tất sản phẩm kim loại 3.2.5. Công nghiệp khác (chăn nuôi, trồng trọt, …)

3.3. Lồng ghép SXSH với hệ th ng quản lý môi trường EMS/ISO 14001 Tài liệu tham khảo chương

[1]. Trang Web c Trung tâm Sản Xuất Sạch Việt Nam :http://www.vncpc.org Tiểu luận học phần:

GV giao nhiệm vụ tiểu luận học phần là đánh giá, đề xuất, xây dựng chư ng trình SXSH trong một lĩnh vực sản xuất công nghiệp cụ thể cho nhóm học viên 2-5 người.

Các nhóm nộp báo cáo nghiên cứu dạng bản thuyết trình.

Giảng viên đánh giá và cho điểm các học viên bằng cách chấm điểm bài viết và phỏng vấn trực tiếp học viên.

17.9. Tài liệu chính

[1]. Bài giảng “Các nguyên lý sản xuất sạch hơn”. Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, 2017.

17.10. Tài liệu tham khảo

[1]. Allen David T., Shonnard David R., Green Engineering: Environmentally Coscious Design of Chemical Processes, Prentice Hall PTR, 2002.

142

[4]. Harry M. Freeman, Industrial Pollution Prevention Handbook, McGraw-Hill, Inc.

1995.

[5]. Himmelblau David M., Riggs James B., Basic Principles and Calculations in Chemical Engineering, Seven edition Prentice Hall PTR, 2004.

[6]. Paul L. Bishop, Pollution Prevention, Fundamentals and Practice, McGraw-Hill Higher Education, a Division of the McGraw-Hill Companies, International Edition 2000.

17.11. Thang đi m: 10/10

TT Nội dung đánh giá Trọng số (%) Ghi chú

1 Điểm thảo luận, kiểm tra 20

2 Điểm tiểu luận học phần 30

3 Điểm thi kết thúc học phần 50

Tổng cộng 100

17.12. Ngà phê du ệt:

Cấp phê du ệt:

Một phần của tài liệu Đề án mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ ngành công nghệ môi trường (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)