BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

Một phần của tài liệu giao an 12 ( 2015-2016) (Trang 31 - 36)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

Biết được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất). Biết được một số thiên tai chủ yếu và các biện pháp phòng chống. Hiểu được nội dung Chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên môi trường.

- Biết được một số loại thiên tai chủ yếu, thường xuyên gây tác hại đến đời sống, kinh tế ở nước ta.

Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích sự phân bố thiên tai.

- Nhận thức được hậu quả và cách phòng chống.

2. Kĩ năng, Thái độ, hành vi:

-Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về moi trường. Viết báo cáo.

-Trình bày hiện trạng sử dụng đất ở nước ta. Nêu các biện pháp bảo vệ.

- Liên hệ thực tế, và các biện pháp phòng chống thiên tai ở địa phương.

- Có ý thức bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.

3. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: hợp tác, giải quyết vấn đề…

- Năng lực chuyên biệt của môn địa lí: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. Sử dụng bản đồ.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

2.1 Giáo viên Atlat Địa lí VN 2.2 Học sinh

Chuẩn bị tài liệu lien quan đến nội dung bài học.

III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC – TẬP:

3.1.Ôn định lớp:

3. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiện trạng, nguyên nhân và biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng?

.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác. Bảo vệ môi trường ( Dự kiến thời gian…….phút)

1. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải quyết vấn đề 2. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân/ Cặp nhóm

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ1: HĐ4: GV h/d HS ng/c sgk để hoàn thành phiếu học tập (phần phụ lục) theo các nhóm nhỏ

*GV y/c các nhóm trình bày, GV bổ sung, kết luận.

GV đặt vấn đề để cho HS biết bảo vệ môi trường là một trong những nội dung chính của phát triển bền vững.

HĐ2: GV y/c HS thảo luận theo nhóm nhỏ dựa vào sgk và kiến thực thực tế để nêu rõ:

- Các vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường nước ta hiện nay ?

- Nguyên nhân của tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường ? Lấy ví dụ minh họa ? Liên hệ ở địa phương ?

*GV chia lớp thành 3 nhóm để làm rõ tình trạng ô nhiễm môi trường

Nh1: Tình trạng ô nhiễm nguồn nước Nh2: Tình trạng ô nhiễm không khí Nh3: Tình trạng ô nhiễm đất

*Các nhóm trình bày, góp ý, bổ sung, GV kết luận. Cần liên hệ ở địa phương. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đô thị và nông thôn ?

*Hiểu đúng nghĩa về vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trương ?

tích các nhiệm vụ chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên môi trường.

- Tại sao trong nhiệm vụ chiến lược ... nhấn mạnh - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí tài nguyên môi trường ?

*GV kết luận vấn đề.

c/. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác:

(kiến thức sgk)

1. Bảo vệ môi trường:

- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường:

+ Sự gia tăng thiên tai như lũ lụt, hạn hán, sự biến đổi thất thường về khí hậu, thời tiết.

+ Nguyên nhân: do mất rừng nên cân bằng sinh thái môi trường bị phá vở

- Tình trạng ô nhiễm môi trường:

+ Tình trạng ô nhiễm nguồn nước + Tình trạng ô nhiễm không khí + Tình trạng ô nhiễm đất

*Thành thị do chất thải từ các khu công nghiệp, do thị hóa quá mức dẫn đến rác thải sinh hoạt;

nông thôn do rác thải sinh hoạt, một số hạot động tiểu thủ công nghiệp công nghệ thấp..

*Bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người.

3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường:

- Cơ sở pháp lí: Dựa trên những nguyên tắc chung của Chiến lược bảo vệ toàn cầu (WSC) - Các nhiệm vụ cụ thể: sgk

Hoạt động 2: Tìm hiểu về bão ( Dự kiến thời gian…….phút)

1. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải quyết vấn đề 2. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân/ Cặp nhóm

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

* Hoạt động 1: Cặp/ cá nhân.

- Bước 1: GV yêu cầu các HS đọc sgk, hiểu biết của mình thảo luận và điền vào phiếu học tập 1:

+

Phiếu 1:

Nội dung Đặc điểm

Mùa bão

Vùng chịu ảnh hưởng nhiều Hậu quả của bão

Cách phòng tránh

1. Bão

a/Hoạt động của bão ở Việt Nam

b/Hậu quả của bão ở Việt Nam và biện pháp phòng chống

Nam Trung Bộ.

- Lốc mưa đá, sương muối…

Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngập lụt, lũ quét và hạn hán và các thiên tai khác ( Dự kiến thời gian

…… phút)

1. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải quyết vấn đề 2. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân/ Cặp nhóm

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HS tìm hiểu các thiên tai và thảo luận cặp nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2 Phiếu 2:

Nội dung

Phân bố

Nguyên nhân

Hậu quả

Biện pháp - Bước 2: HS thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung ý kiến cho nhau.

- Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức

* Hoạt động 3: Cả lớp.

- GV cho HS đọc sgk, hiểu biết tìm hiểu các thiên tai khác.

- HS đọc thêm và tìm thềm các ví dụ khác.

2. Ngập lụt, lũ quét và hạn hán a/Ngập lụt

b/Lũ quét c/Hạn hán

3. Các thiên tai khác.

- Động đất: diễn ra mạnh ở các đứt gãy sâu:

+ Tây Bắc là khu vực có động đất mạnh nhất -> Đông Bắc.

+ Khu vực miền Trung ít hơn.

+ Ở khu vực Nam Bộ biểu hirnj rất yếu.

+ Ở vùng biển, động đất tập trung ở

Phản hồi phiếu 1:

Nội dung Đặc điểm

Mùa bão Tháng 6- tháng 12, tập trung nhiều nhất vào tháng 9. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam Vùng chịu ảnh

hưởng nhiều

Bão mạnh nhất ở dải ven biển Trung Bộ, đặc biệt từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi, sau đó là đồng bằng Bắc Bộ.

Hậu quả của bão

- Trên biển: lật úp tàu thuyền

- Gió biển làm mực nước dân cao gây gập úng cho vùng ven biển - Làm đổ nhà cửa, lũ lụt trên diện rộng.

- Gây ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống vùng ven biển.

Cách phòng tránh

- Nhờ vệ tinh báo về quá trình hình thành và đường đi của bão.

- Trên biển: Khi có bão tàu thuyền phải trú ẩn hoặc về đất liền.

- Củng cố các công trình đê biển, sơ tán dân .

- Chống lũ đi đôi với chống ngập úng, lụt và xói mòn.

Phản hồi phiếu 2:

Nội dung Phân bố Nguyên nhân Hậu quả Biện pháp phòng tránh

Ngập lụt

ĐBSH nghiêm trọng nhất

Mưa lớn, tập trung, mặt đất thấp, có đê sông, nhiều ô trũng, mức độ đô thị hóa cao

Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mùa vụ ở các đồng bằng

- Xây dựng công trình thủy lợi để thoát lũ - ĐBSCL: xây dựng các công trình ngăn tác động của triều cường

ĐBSCL Mưa lớn, triều cường

Vùng trũng BTB và hạ

lưu sông ở NTB Mưa bão, nước biển dâng, lũ nguồn Lũ quét

- Vùng núi phía Bắc - Vùng núi từ Hà Tĩnh đến NTB

Mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh, mất lớp phủ thực vật

Gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống nhân dân những vùng lũ đi qua

- Quy hoạch các điểm dân cư tránh lũ quét nguy hiểm

- Biện pháp kĩ thuật, trồng rừng,áp dụng biện pháp kĩ thuật trên đất dốc.

Hạn hán

Ở nhiều nơi

- MB: những thung lũng khuất gió

- ĐB Nam Bộ

- Vùng thấp Tây Nguyên - Ven biển cực NTB

Môi trường suy thoái dẫn đến mùa khô kéo dài

Đe dọa cây trồng, hoa màu, nguy cơ cháy rừng

Xây dựng các công trình thủy lợi, hồ chứa nước

IV/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:

Về nhà trả lời các câu hỏi cuối SGK và đọc bài tiếp theo.

- Nêu tình hình sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước, khoáng sản ở nước ta.

- Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta là gì?

- GV yêu cầu HS viết một báo cáo ngắn tìm hiểu về thiên tai theo hướng dẫn của GV.

- Hãy nêu thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống bão?

- Nêu các vùng thường sảy ra lũ lụt. Cần làm gì để giảm thiệt hại của các thiên tai này?

Ngày soạn: ………..

Tiết 16 ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học, HS cần:

1) Kiến thức : Khái quát nội dung kiến thức cơ bản từ bài 2-> 15.

2) Kĩ năng : Nhận xét, phân tích, giải thích các bảng số liệu đã cho . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

2.1 Giáo viên

- Át lát địa lí VN.

2.2 Học sinh

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

3.1.Ôn định lớp:

3.2. Tiến trình dạy học I/ Về kiến thức trọng tâm:

Bài 2 : VỊ TRÍ ĐỊA VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ .

1) Trình bày vị trí địa lí ,giới hạn , phạm vi lãnh thổ . - Vị trí địa lí:

- Phạm vi lãnh thổ: Vùng đất, vùng biển, vùng trời .

2) Ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, KT- XH và quốc phòng Bài 6-7 : ĐẤT NHIỀU ĐỒI NÚI

1) Đặc điểm chung của địa hình: Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, cấu trúc địa hình khá đa dạng, địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người .

2) Các khu vực địa hình :

a) Khu vực đồi núi: Vị trí, đặc điểm của các vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc , Trường Sơn Nam.

b) Khu vực đồng bằng:Vị trí, đặc điểm của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long 3) Thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng trong phát triển KT- XH.

Bài 9 -10 : Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

2. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió thể hiện qua các thành phần tự nhiên khác.

Bài 11-12 : Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

3. Thiên nhiên phân hóa Bắc – Nam 4. Thiên nhiên phân hóa đông tây 5. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao 6. Các miền địa lí tự nhiên

Bài 14 -15: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường và phòng chống thiên tai I/ Về kĩ năng

- Sử dụng át lát địa lí VN trình bày các đặc điểm của ba miền tự nhiên (về địa hình, khí hậu, sông ngòi đất, sinh vật )và nhận xét mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng .

- Sử dụng át lát địa lí VN xác định: vị trí, giới hạn các khu vực địa hình, một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng lớn của nước ta.

-Xem lại các bài tập cuối mỗi bài đã học, các bài thực hành.

IV/ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:

Hs về nhà ôn lại các bài đã học, giờ sau kiểm tra học kì I .

Ngày soạn: ………..

Tiết 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I

IV. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Nhằm đánh giá kết quả của học sinh cần đạt được qua các bài đã học:

1. Về kiến thức:

Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Đất nước nhiều đồi núi.

Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Sử dụng bảo vệ tài nguyên và môi trường…..

2.Về kĩ năng

Học sinh vẽ biểu đồ, sử dụng át lát……

V. Hình thức kiểm tra

Kiểm tra tự luận ( 100%) thời gian 45 phút VI. Ma trận đề kiểm tra

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

Vị trớ địa lớ Trỡnh bày đợc

của vị trí

địa lí, lãnh

thổ nớc ta

Đất nước

nhiều đồi núi Phân tích được

các khu vực địa hình nước ta

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên.

Vẽ biểu đồ, nhận xét

Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Trình bày được sự phân hóa thiên nhiên.

Sử dụng bảo vệ tài

nguyên…

Giải thích được hậu quả của biến đổi khí hậu

Tổng 15%

1,5 điểm 50%

5điêm 25%

2,5 điểm 10%

1,0 điểm IV/ §Ò kiÓm tra

C©u1(3®iÓm) :

1. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam hãy kể tờn cỏc hệ thống sụng chớnh của nước ta 2. Trình bày đặc điểm của khu vực đồng bằng nước ta ?

C©u 2( 3 ®iÓm):

1.Chứng minh rằng thiên nhiên nước ta phân hóa độ cao, đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta?

2. Giải thích vì sao ở nước ta hiện nay các thiên tai ngày càng khắc nghiệt?

C©u 3(4 ®iÓm):

1 .Trình bày biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa..

2. Cho bảng số liệu sau:

Lượng mưa và lượng bốc hơi của các địa điểm

Địa điểm Lượng mưa ( mm) Lượng bốc hơi (mm)

Hà Nội 1676 989

Huế 2868 1000

TP Hồ Chí Minh 1931 1686

a. Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa và lượng bốc hơi của các địa điểm b. Rút ra nhận xét.

Ngày soạn: ………

Tiết 18 - Bài 16 :

Một phần của tài liệu giao an 12 ( 2015-2016) (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w