Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp (TCLTCN) và vai trò của nó trong công cuộc đổi mới KT – XH ở nước ta.
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tới việc TCLTCN của nước ta.
- Phân biệt được một số hình thức TCLTCN nước ta hiện nay và sự phân bố của chúng.
2. Kĩ năng,thái độ:
- Xác định được trên bản đồ các hinh thức TCLTCN (điểm, khu, trung tâm công nghiệp).
- Phân tích sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới TCLTCN.
- Từ kiến thức đã tiếp thu được, HS thấy rõ ý thức, trách nhiệm của minh nói riêng và lôi kéo cộng đồng nói chung trong việc thực hiện chủ trương xây dựng các KCN tập trung của Nhà nước.
3. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: hợp tác, giải quyết vấn đề…
- Năng lực chuyên biệt của môn địa lí: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. Sử dụng bản đồ.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp Việt Nam; Atlat Địa lí Việt Nam - Bảng, biểu số liệu có lien quan và tranh ảnh, băng hình về các KCN, TT công nghiệp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy xác định các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta trên bản đồ Công nghiệp và giải thích sự phân bố của chúng?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm TCLTCN
1.Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải quyết vấn đề 2.Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân/ cả lớp
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, trả lời câu hỏi: Khái niệm TCLTCN? Vai trò của TCLTCN trong sự nghiệp CNH-HĐH ở VN hiện nay?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức: TCLTCN có một vai trò rất quan trọng, được coi như một công cụ có hiệu quả nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng công nghiệp.
1. Khái niệm:
- Khái niệm: TCLTCN là sự sắp xếp , phối hợp giữa các quá trình và các cơ sở SX CN trên một lãnh thổ nhất định nhằm đạt được mục tiêu đã định trước.
- Vai trò: TCLTCN có vai trò quan trọng, như 1 công cụ hiệu quả nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng CN 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới TCLTCN:
(Yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu về các hình thức tổ chức lãnh thổ CN
1.Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải quyết vấn đề 2.Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân/ nhóm
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động : Nhóm
- GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về điểm CN + Nhóm 2: Tìm hiểu về khu CN + Nhóm 3: Tìm hiểu về trung tâm CN + Nhóm 4: Tìm hiểu về vùng CN
HS dựa vào nội dung thảo luận và hoàn thành bảng:
Hình thức TCLTCN Đặc điểm Điểm CN
Khu CN Trung tâm CN Vùng CN
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. GV chuẩn hoá kiến thức bằng bảng.
3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp:
a, Điểm công nghiệp (bảng kiến thức) b, Khu công nghiệp (bảng kiến thức) c, Trung tâm công nghiệp (bảng kiến thức)
d, Vùng công nghiệp (bảng kiến thức)
Hình thức
TCLTCN Đặc điểm
Điểm CN
- Chỉ bao gồm:1-2 xí nghiệp đơn lẻ giữa chúng ít có mối liên hệ về mặt SX.
- Các xí nghiệp này thường được phân bố gần nguồn nguyên, nhiên liệu hoặc trung tâm tiêu thụ.
- Nước ta có nhiều điểm CN. Điểm CN đơn lẻ thường tập trung ở Tây Bắc, Tây Nguyên…
Khu CN - Là hình thức TCTLCN mới được hình thành ở nước ta từ thập niên 90 của thế kỉ XX đến nay.
- Do Chính phủ (hoặc cơ quan chức năng được Chính phủ ủy nhiệm) quyết định thành lập, có ranh giới xác định, chuyên SX CN và thực hiện các DV hỗ trợ SX CN, không có dân cư sinh sống.
- Ngoài KCN tập trung còn có KCX (chế biến để xuất khẩu) và khu công nghệ cao.
- Các KCN tập trung phân bố không đều theo lãnh thổ: Tập trung nhất ở ĐNB (TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai…), ĐBSH (Hà Nội, Hải Phòng), Duyên hải miền Trung..
Trung tâm CN
- Dựa theo vai trò của trung tâm CN trong phân công LĐ theo lãnh thổ:
+ Trung tâm có vai trò quốc gia: Hà Nội, Hồ Chí Minh
+ Trung tâm có ý nghĩa vùng: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ..
+ Trung tâm có ý nghĩa địa phương: Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang...
- Dựa theo giá trị SX CN: Trung tâm rất lớn (TP HCM); trung tâm lớn (HN, HP, Biên Hòa..); trung tâm trung bình (Việt Trì, Thái Nguyên)…
Vùng CN
Cả nước chia thành 6 vùng công nghiệp
- Vùng 1: Các tỉnh TDMNPB (trừ tỉnh Quảng Ninh)
+ Vùng 2: ĐBSH, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh + Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận
+ Vùng 4: Các tỉnh Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng)
+ Vùng 5: Các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng + Vùng 6: Các tỉnh thuộc ĐBSCL
IV/ Tổng kết và hướng dẫn học tập
- HS trả lời câu 2 SGK/127; So sánh các hình thức TCLTCN ở nước ta?
GV yêu cầu HS đọc câu 3 SGK, gợi ý cách trả lời. Làm vào vở BT
Ngày soạn: ……….
Tiết 32 – B àI 29: thực hành: vẽ biểu đồ nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
I.Mục tiêu B ài học Sau bài học, HS cần:
- Hệ thống kiến thức đã học về cơ cấu ngành công nghiệp của nớc ta.
- Bổ sung thêm kiến thức về cơ cấu ngành công nghiệp theo vùng lãnh thổ.
- Vẽ đợc biểu đồ cơ cấu dựa trên số liệu đã cho trớc.
- Biết phân tích, nhận xét, biểu đồ và giải thích.
- Giải thích đợc một số hiện tợng địa lí kinh tế xã hội trên cơ sở đọc Atlat
Địa lí VN hoặc bản đồ giáo khoa treo tờng.
II. thiết bị dạy học
- Bản đồ công nghiệp, GTVT Việt Nam, bản đồ kinh tế VN - Biểu đồ do giáo viên chuẩn bị.
III. Hoạt động dạy học
Bài cũ: Hãy so sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nớc ta?
HĐ 1: Cá nhân/ cả lớp
Bớc 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và định hớng cho HS cách làm bài:
Nhận biết các dạng biểu đồ cần vẽ. Quy trình vẽ biểu đồ.
Cách nhận xét ( nêu các ý chính, bám sát và khai thác các thông tin từ bảng số liệu
Bớc 2: yêu cầu cả lớp làm bài, gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ. Gv chuẩn kiến thức Xử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo thành phần kinh tế ( Đơn vị: %)
Thành phần kinh tế 1996 2005
Nhà nớc 49,6 25,1
Ngoài nhà nớc ( tập thể, t nhân, cá thể) 23,9 31,2
Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 26,5 43,7
Tổng cộng 100 100
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nớc ta năm 1996 và 2005
HĐ 2: Cả lớp
Bớc 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và hớng dẫn cách nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo vùng?
Bớc 2: Gọi HS trình bày, Gv chuẩn kiến thức.
Nhận xét: Khu vực nhà nớc giảm mạnh (số liệu), khu vực có vốn đầu t nớc ngoài và ngoài nhà nớc tăng nhanh (số liệu).
- Nguyên nhân chủ yếu: Do chính sách đa dạng hoá các thành phần kinh tế và chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, trong đó chú trọng đến công nghiệp.
Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đều giữa các vùng.
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất là vùng Đông Nam Bộ (số liệu) - Chiếm tỉ trọng lớn là vùng ĐBSH, ĐBSCL (số liệu)
- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhất là vùng Tây Nguyên (số liệu) - Chiếm tỉ trọng nhỏ là vùng còn lại (số liệu)
Có sự thay đổi tỉ trọng giữa 1996 và 2005 đối với từng vùng Vùng tăng mạnh nhất Đông Nam Bộ ( dẫn chứng).
Vùng giảm mạnh nhất là vùng ĐBSCL ( dẫn chứng).
HĐ 3: Cá nhân
Bớc1: Dựa vào bản đồ CN, GTVT VN hãy giải thích tại sao vùng Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng sản xuất công nghiệp cao nhất cả nớc?
Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
ĐNB là vùng có thế mạnh về vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế xã hội.
Có TP. Hồ Chí Minh là trung tâm CN lớn nhất cả nớc, Vùng CN phát triển sớm nhất.
Vai trò là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Đặc biệt vùng còn thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài nhiều nhất.
IV.
T ổng kết và hướng dẫn học tập .
Dựa vào bản đồ xác định một số vùng có cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp lớn, các ngành công nghiệp chính của từng vùng?
Hoàn thành bài thực hành, chuẩn bị bài mới
Một số vấn đề phát triển và phân Bố các ngành dịch vụ
Ngày soạn: ………
TiÕt 33 - BÀI 30: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC
I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần:
- Trình bày đợc đặc điểm giao thông vận tải, thông tin liên lạc của nớc ta: phát triển khá toàn diện cả về lợng và chất với nhiều lọai hình.
-Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng biểu về tình hình phát triển, cơ cấuvận tải của GTVT.
- Sử dụng bản đồ công nghiệp, GTVT VN để trình bày sự phân bố của một số tuyến GTVT, đầu mối giao thông và trung tâm thông tin liên lạc quan trọng.
II. Thiết bị dạy học.
- Bản đồ công nghiệp, GTVT Việt Nam. Atlat Đia lí VN.
III. Hoạt động dạy học.
Bài mới: GTVT có vai trò nh thế nào trong quá trình phát triển kinh tế xã hội hiện nay của nớc ta? Hiện nay ngành này đang phát triển ra sao?
Hoạt động của GV và HS
Nôi dung chính H§ 1: Nhãm
Bíc 1: GV chia líp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
Dựa vào bản đồ, bản đồ GTVT?
Nhãm 1: T×m hiÓu về đờng ôtô ở VN ? Nhãm 2: T×m hiÓu về đờng sắt, đờng sông ở VN?
Nhãm 3: T×m hiÓu về đờng biển ở VN?
Nhãm 4: T×m hiÓu về đờng hàng không ở VN?
Bớc 2: các nhóm thảo luận, trình bày, bổ
1/ Giao thông vận tải a.Đờng bộ ( đờng ôtô)
- Sự phát triển về mạng lới đờng:
Mở rộng và hiện đại hoá. Mạng lới phủ kín các vùng.Ph-
ơng tiện nâng cao về số lợng, chất lợng.Khối lợng vận chuyển và luân chuyển tăng
Tồn tại: Mật độ và chất lợng đờng còn thấp.
-Một số tuyến đờng chính:
Quốc Lộ 1A: từ cửa khẩu Hữu Nghị đến Năm Căn dài 2300Km. Đờng Hồ Chí Minh chạy song song với QL 1A….
QL 5, QL6, QL9, QL 14…..
b. Đờng sắt:
-Tổng chiều dài: Chiều dài >3100km
-Các tuyến chính: + Đờng sắt Thống Nhất + Hà Nội - Hải phòng + Hà Nội - Lào Cai
+Hà Nội - Thái Nguyên
+ Mạng lới đờng sắt xuyên á đang đợc nâng cấp.
c. Đờng sông:
- Tình hình phát triển: Có chiều dài 1100km. Ptiện vận tải khá đa dạng, nhng ít đợc cải tiến và đa dạng
sung.
GV chuẩn kiến thức.
-Đờng ống: Gắn với sự phát triển của ngành dầu khí.
Phía BắcTuyến B12 (BCháy- HLong) VchuyÓn dÇu khÝ.
PhÝa Nam: 1 sè tuyÕn dÉn dÇu tõ thềm lục địa vào
đất liền.
HĐ 2: Cá nhân Bớc 1: Dựa vào bản
đồ hãy trình bày vai trò, đặc điểm phát triển của ngành bu chính nớc ta và giải pháp trong những giai đoạn tới?
Tìm hiểu về sự phát triển của ngành viễn thông của nớc ta?
Tìm hiểu về mạng viễn thông của nớc ta?
Bớc 2: HS trả lời, bổ sung. GV chuÈn kiÕn thức.
hoá.
Có nhiều cảng sông, với 30 cảng chính
- Phân bố: chủ yếu ở một số hệ thống sông chính.
Hthống sông Hồng - TBình. Hthống sông Mê kông -
Đồng Nai. Một số sông lớn ở miền Trung d. §êng biÓn:
-Tình hình phát triển: Có đờng bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, kín gió thuận lợi cho VT đờng biển. Cả nớc có 73 cảng.
-Phân bố:+ các tuyến ven bờ: Hải Phòng- TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng - Đà Nẵng, Đà Nẵng - TP Hồ Chí Minh……
+ các cảng biển và cụm cảng quan trọng: Cái Lân, Hải Phòng, Dung Quất, Nha Trang, Đà Nẵng -Liên Chiểu- Chân Mây, Sài Gòn - Vũng Tàu - Thị Vải.
g. Đờng hàng không.
- Tình hình phát triển: Là ngành non trẻ nhng có bớc tiến rất nhanh. Klợng vận chuyển và luân chuyển tăng rÊt nhanh.
Có 19 sân bay trong đó có 5 sân bay quốc tế.
- Các đầu mối chủ yếu: Đờng bay trong nớc chủ yếu kthác 3 đầu mối : Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Mở 1 số đờng bay đến các nớc trong khu vực và TG 2. Thông tin liên lạc
a. Bu chÝnh:
*) Đặc điểm:
- Hiện nay: Vẫn là ngành chủ yếu mang tính phục vụ, với mạng lới rộng khắp nhng phân bố cha đều trên toàn quèc.
Kĩ thuật đang còn lạc hậu, cha đáp ứng tốt sự phát triển của đất nớc và nhân dân
- Giai đoạn tới: Triển khai thêm các hoạt động kinh doanh để phù hợp với kinh tế thị trờng. áp dụng tiến bộ về KH – KT để đẩy nhanh tốc độ phát triển.
b. Viễn thông
*) Đặc điểm nổi bật là tốc độ phát triển nhanh vợt bậc và đón đầu đợc các thành tựu kĩ thuật hiện đại.
Trớc thời kì đmới: Mạng lới thiết bị cũ, lạc hậu.Dịch vụ nghèo nàn.
Đối tợng và phạm vi phục vụ hẹp, chủ yếu phục vụ các cơ quan doanh nghiệp Nhà nớc và các cơ sở sản xuất.
- Hiện nay: Tốc độ tăng trởng cao. Bớc đầu có cơ sở vật chất kĩ thuật và mạng lới tiên tiến, hiện đại.
Dịch vụ thông tin đa dạng phong phú, đối tợng phục vụ rộng rãi. Điện thoại đã đến đợc hầu hết các xã trong toàn quốc.
IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Hãy trình bày vai trò của ngành GTVT ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay?
Làm bài tập 2 Trong SGK trang 136
Ngày soạn:………..
TiÕt 34 - BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Phân tích đợc tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu nội thơng, ngoại thơng.
- Phân tích đợc các tài nguyên du lịch ở nớc ta.
- Hiểu và trình bày đợc tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố của các trung tâm du lịch chính: mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trờng.
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về ngành nội thơng, ngoại thơng, du lịch .
- Sử dụng bản đồ, Atlát địa lí VN để biết và phân tích sự phân bố của các trung tâm thơng mại và du lịch ( Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế….)
II. Thiết bị dạy học.
- Bản đồ Thơng mại VN. Atlat Đia lí VN. Bảng số liệu, biểu đồ về thơng mại
III. Hoạt động dạy học.
Bài cũ: Hãy trình bày tình hình phát triển của ngành giao thông vận tải ở nớc ta?
Bài mới: thơng mại là một trong những ngành đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế vậy ngành này hiện nay đang phát triển ra sao?
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp
Bớc 1: Dựa vào bản đồ thơng mại du lịch VN em hãy nêu tình hình phát triển nội thơng nớc ta?
Dựa vào hình 31.1 hãy nhận xét về cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và kinh doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tÕ níc ta?
Hãy cho biết vùng nào phát triển mạnh ngành nội thơng?
Bớc 2: HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
H§ 2: Nhãm
Bớc 1: Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Nhóm 1,2: Dựa vào hình 31.2 nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá
trị xuất nhập khẩu của nớc ta
1.Thơng mại a Nội thơng
*)Tình hình phát triển
-Hoạt động trao đổi hàng hoá ở nớc ta diễn ra từ lâu đời.
Phát triển vợt bậc từ khi đất nớc ta bớc vào công cuộc đổi mới.
*) Cơ cấu theo thành phần kinh tế
- Thu hút đợc sự tham gia của nhiều tphần ktÕ
- Cã sù chuyÓn biÕn tÝch cùc theo nÒn kinh tế thị trờng:
+ Giảm khu vực Nhà nớc.
+ Tăng khu vực ngoài nhà nớc, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.
b. Ngoại thơng.
*). Tình hình phát triển
Hoạt động ngoại thơng có những chuyển biến rõ rệt
Trớc đổi mới nớc ta là nớc nhập siêu.
1992 lần đầu tiên cán cân xuất, nkhẩu tiến tới thế cân đối.
giai đoạn 1990 - 2005/
Nhóm 3,4: Dựa vào hình 31.3 hãy nhận xét và giải thích tình h×nh xuÊt nhËp khÈu níc ta?
- Nhóm 5,6: Nguyên nhân thúc
đẩy sự phát triển ngoại thơng trong những năm gần đây ở nớc ta?
Bớc 2: HS các nhóm trình bày, bổ sung. GV chuẩn kiến thức Thị trờng mở rộng theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá.
- Cơ chế quản lí có nhiều thay
đổi
- VN trở thành thành viên chính thức của WTO.
HĐ 3: Cả lớp
Bớc 1: Tài nguyên du lịch là gì?
- Hãy trình bày các loại tài nguyên du lịch tự nhiên nớc ta?
Kể tên một số tài nguyên du lịch tự nhiên ở địa phơng em.
- Hãy trình bày các loại tài nguyên du lịch nhân văn nớc ta?
Kể tên một số tài nguyên du lịch nhân văn ở địa phơng em.
Bớc 2: HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
Khái niệm: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, các giá trị nhân văn, công trình lao
động sáng tạo của con ngời có thể nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch.
HĐ 4: Cá nhân
Bớc 1: Dựa vào hình 31.1, 31.2 hãy phân tích và giải thích tình hình phát triển của ngành du lịch nớc ta?
: Xác định trên bản đồ 3 vùng du lịch và 1 số trung tâm du lịch có ý nghiã quốc gia.? Em hãy cho biết mục tiêu và các giải pháp phát triển du lịch bền
Từ 1993 đến nay, nớc tiếp tục nhập siêu nh- ng bản chất khác trớc đổi mới.
- Về giá trị:
Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng mạnh
*) Cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu
Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng.
- Hàng xuất:
Chủ yếu là khoáng sản( 36,1%), CN nhẹ và tiểu thủ CN( 41%), nông sản, thuỷ sản( 22,9%) - 2005. Hàng chế biến hay tinh chế còn tơng đối thấp và tăng chậm
- Hàng nhập:
Chủ yếu là t liệu sản xuất (91,9% - 2005).
Nhóm hàng tiêu dùng (8,1%- 2005) 2. Du lịch.
a.Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch nớc ta phong phú, đa dạng, gồm hai nhóm
*) Tài nguyên du lịch tự nhiên:
- Địa hình: 200 hang động, 125 bãi biển, 2 di sản thiên nhiên thế giới.
- Khí hậu: đa dạng, phân hoá
- Nớc: sông, hồ, nớc khoáng, nớc nóng.
- Sinh vật: 30 vơng quốc gia, động vật hoang dã, thuỷ hải sản.
*) Tài nguyên nhân văn:
+ Di tích văn hoá - lịch sử: 4 vạn di tích( 2,6 nghìn đợc xếp hạng), có 3 di sản văn hoá vật thể và 2 di sản văn hoá phi vật thÓ thÕ giíi.
+ Các lễ hội: quanh năm, nhng tập trung vào mùa xuân.
+ Làng nghề truyền thống:
+ Phong tục tập quán, gtrị văn hoá dân gian:
: tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn.
b. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch .
*/ Tình hình phát triển:
- Ngành du lịch nớc ta có từ những năm đầu thập kỉ 60 của thế kỉ XX
- Chỉ thực sự phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 (thế kỉ XX) đến nay, do chính sách
đổi mới của Nhà nớc, do kinh tế phát triển ( Phân tích biểu đồ để chứng minh)
*/ Sự phân hoá theo lãnh thổ.
- Nớc ta có 3 vùng du lịch:
+ Vùng du lịch Bắc Bộ.