của cỏc doanh nghiệp dược phẩm trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Thực hiện hội nhập quốc tế trong lĩnh vực phõn phối dược là yờu cầu tất yếu đối với ngành dược Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Cục Quản lý Dược đó từng bước chủ động xõy dựng cỏc hành lang phỏp lý như: Hướng dẫn Thực hành tốt sản xuất thuốc theo tiờu chuẩn ASEAN, Qui chế Đăng ký thuốc, Quy chế Quản lý Chất lượng thuốc, Dược điển Việt Nam III, Thụng tư Hướng dẫn Cụng tỏc Xuất nhập khẩu thuốc...[2]
Quan điểm chủ đạo của Đảng và Nhà nước trong Định hướng Chiến lược Phỏt triển ngành Cụng nghiệp Dược Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 đối với hội nhập kinh tế là: “Thực hiện chủ trương bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước thụng qua cỏc chớnh sỏch về vay vốn ưu đói, đăng ký thuốc, xuất khẩu... nhưng vẫn đảm bảo tiến trỡnh hội nhập quốc tế, bảo đảm thực hiện cỏc cam kết quốc tế, cỏc điều ước quốc tế (AFTA, WTO,....) mà Việt Nam đó ký kết hoặc gia nhập” [1].
Cỏc doanh nghiệp dược của Việt Nam đó từng bước tham gia hội nhập, nhiều doanh nghiệp đó tăng cường đầu tư trang thiết bị, cải tiến cụng nghệ, tỡm hiểu thị trường nước ngoài, nghiờn cứu luật phỏp quốc tế về dược; nhiều doanh nghiệp dược đó đạt tiờu chuẩn GMP, GSP quốc tế.[6]
Về phớa nhà sản xuất trong nước
Nhỡn chung, cỏc nhà sản xuất Việt Nam đến nay vẫn chưa xỏc định việc xõy dựng thương hiệu sản phẩm lõu dài là trọng tõm, là vấn đề quyết định sống cũn trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất dược Việt Nam chỉ chỳ trọng đến yếu tố thị trường, sản xuất theo đơn đặt hàng của chợ sỉ, cỏc cụng ty TNHH hoặc của cỏc cụng ty phõn phối nhà nước, căn cứ vào những mặt hàng cú số lượng và doanh số cao (ăn theo nước ngoài
35
hoặc hàng Việt Nam cú doanh số lớn) gõy nờn tỡnh trạng trựng lặp, và sản xuất thuốc dạng phổ biến dẫn đến tỡnh trạng thừa hàng, do đú lại cạnh tranh về giỏ nhau. Điều đỏng núi là tỡnh hỡnh này vẫn khụng hề thay đổi từ hàng chục năm nay.
Trừ một vài nhà sản xuất đó tớch cực xõy dựng thương hiệu sản phẩm như Hậu Giang, Domesco, Imexpharm, Traphaco.., hầu hết cỏc nhà sản xuất cũn loay hoay chưa biết làm tiếp thị xõy dựng thương hiệu, hoặc thậm chớ cũn hiểu rất sơ đẳng tiếp thị đơn giản cú nghĩa bỏn được hàng hay xuất được hàng ra khỏi nhà mỏy, mà chưa quan tõm tới sản phẩm đi tới đõu, người kờ đơn, hay sử dụng biết đến sản phẩm tới đõu..
Về phớa nhà phõn phối trong nước
Cỏc nhà phõn phối trong nước
Hiện tại cú hơn 800 cụng ty cú chức năng kinh doanh dược phẩm, trong đú riờng doanh số của 3 cụng ty phõn phối nước ngoài là Zuellig, Diethelm và Mega đó chiếm gần 50% thị trường thuốc tại Việt Nam. Thị phần cũn lại do số cụng ty sản xuất và phõn phối trong nước cạnh tranh, giành giật lẫn nhau. Điều này thể hiện năng lực phõn phõn phối và sự liờn kết giành thị phần cũn yếu của đa số cỏc doanh nghiệp trong nước.[13]
Cỏc cụng ty phõn phối dược cấp trung ương, cấp thành phố hiện chưa thực sự chỳ trọng tới hoàn thiện hệ thống phõn phối chuyờn nghiệp mà chủ yếu làm dựa vào nhập khẩu ủy thỏc, làm dịch vụ cung ứng kho bói và dịch vụ hậu cần. Cỏc cụng ty cấp tỉnh và thành phố thỡ năng lực cạnh tranh trong hoạt động phõn phối và độ bao phủ thấp, hoạt động chủ yếu diễn ra tại địa bàn tỉnh.
Qua đú ta cú thể hiểu hệ thống kờnh phõn phối của cỏc doanh nghiệp dược phẩm là mạnh ai người đú làm và đều khụng tuõn theo một nguyờn tắc nào cả. Vỡ vậy việc hoàn thiện hệ thống phõn phối của cỏc doanh nghiệp dược phẩm trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế là hết sức cần thiết.
36
Chƣơng 2 - THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KấNH PHÂN PHỐI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DƢỢC PHẨM VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Vài nột về quỏ trỡnh phỏt triển và hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp dƣợc phẩm Việt Nam