khác giữa Doanh nghiệp Việt Nam với các Doanh nghiệp các nớc ASEAN.
Có thể nói trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nói chung, tham gia vào AFTA nói riêng, các Doanh nghiệp Việt nam không chỉ nên chú ý tới các vấn đề cạnh tranh với các đối thủ khác trong khu vực, mà phải coi việc hợp tác với họ là một chiến lợc. Nh ta đã biết so với các đối thủ cạnh tranh, chất lợng sản phẩm của các Doanh nghiệp Việt Nam yếu hơn. Điều đó là một hệ quả của một trình độ thấp hơn về vốn, công nghệ, quản lý
của ta so với các đối tác ASEAN, vì lý do trên hợp tác nhằm học hỏi và tranh thủ các thế mạnh của họ, tạo điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm, cải thiện vị thế cạnh tranh hơn. Ngoài ra việc hợp tác này cũng tạo ra cho ta một chỗ dựa nào đó làm giảm đi các sức ép cạnh tranh từ bên ngoài vào chính các u thế cạnh tranh của các đối tác này. Đó là ý nghĩa chính của việc hợp tác, song song với cạnh tranhvới các Doanh nghiệp, các đối tác ASEAN khác.
Kết luận
Tiến trình hội nhập và hợp tác kinh tế đã và đang đợc khởi động và chở thành một xu hớng chung , xu hớng tất yếu của thời đại. Thời điểm ra nhập khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á (AFTA) đang tới gần buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các sức ép cạnh tranh lớn và từ nhiều phía, nhiều cấp độ. Việc trang bị cho mình một khả năng cạnh tranh là một yêu cầu và đòi hỏi không thể thiếu. Vấn đề cạnh tranh hiện đại đặt ra nhiều những đòi hỏi về các yếu tố của cạnh tranh trong đó chất lợng sản phẩm luôn đợc coi là một nhân tố bền vững và cơ bản nhất.
Chính vì vậy, việc cải tiến đổi mới chất lợng sản phẩm đối với các Doanh nghiệp Việt Nam trớc ngỡng cửa của AFTA là một vấn đề mang ý nghĩa sống còn. Vì vậy, việc làm rõ những thực trạnh, những tồn tại, từ đó đa ra các giải pháp cả ở tầm vi mô và vĩ mô đối với các chính sách các chiến lợc kinh doanh của Doanh nghiệp từ đó đa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm có một ý nghĩa quan trọng không chỉ với các Doanh nghiệp mà còn đối với cả nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và ra nhập AFTA.
Tài liệu tham khảo
1. các bàI giảng môn Quản lý chất lợng
2. Các bài giảng môn Thiết kế hệ thống chất lợng
3. Các khối kinh tế và mậu dịch trên thế giới
4. Tạp chí Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng, các số 1, 2, 4, 6/2001; 8, 12/2000
5. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 1,2/2001
Mục lục
Lời nói đầu...1
Phần I ...3
chất lợng sản phẩm và vai trò của chất lợng sản phẩm trong hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ...3
1. Các khái niệm về chất lợng sản phẩm. ...3
2. Mối quan hệ giữa Chất lợng sản phẩm với các yếu tố khác của sản xuất kinh doanh. ...7
Y = I . G + I (1-G) . R ...9
Các chi tiết đạt chất lợng ...9
3. Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. ...13
3. 1 Xu hớng hợp tác kinh tế . ...13
3. 2 Giới thiệu chung về AFTA...14
4. Vai trò của chất lợng sản phẩm đối với khả năng cạnh tranh và xu thế hội nhập vào AFTA...19
4.1 Vai trò của chất lợng sản phẩm đối với khả năng cạnh tranh. ....20
4.2 Vai trò của chất lợng sản phẩm trong tiến trình gia nhập AFTA. ...22
Phần II ...23
các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay...23
1. Thực trạng ...23
1.1. Thực trạng chung ...23
1. 2. Một vài đánh giá và các nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên. ...26
2. Thách thức đối với chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam trớc ngỡng cửa của AFTA. ...28
2. 1. Đòi hỏi của việc ra nhập AFTA đối với các sản phẩm của Việt Nam. ...28
2. 2 Thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia AFTA ...29
Phần III ...33
Một số giải pháp...33
1. Cải thiện và nâng cao chất lợng sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đổi mới và hiệu chỉnh lại các chiến lợc kinh doanh của các Doanh nghiệp. ...34
1.1. Cải tiến và nâng cao chất lợng. ...34
1.2. Xây dựng chiến lợc Doanh nghiệp ...36
2. Từng bớc cải thiện chất lợng môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp . ...37
3. Cần có sự hỗ trợ của Nhà Nớc đối với các Doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình tham gia AFTA. ...37
4. Kết hợp giữa việc tham gia AFTA với các hình thức hợp tác kinh tế khác giữa Doanh nghiệp Việt Nam với các Doanh nghiệp các nớc ASEAN. ...38
Kết luận...39
Tài liệu tham khảo...40