doanh. Đổi mới và hiệu chỉnh lại các chiến lợc kinh doanh của các Doanh nghiệp.
Mục đích chính của giải pháp này là nhằm vào việc nâng cao năng xuất và năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp Việt Nam trong quá trinh tham gia AFTA. Để thực hiện giải pháp này lần lợt tiến hành một cách đồng bộ vừa cải tiến chất lợng vừa tiến hành xây dựng các chiến lợc kinh doanh của Doanh nghiệp.
1.1. Cải tiến và nâng cao chất lợng.
Chất lợng là nhân tố bền vững nhất và cơ bản nhất làm nênsức mạnh cạnh tranh của mỗi Doanh nghiệp. Khẳng định vai trò này của chất lợng đối với khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của Doanh nghiệp tức là đã thừa nhận vai trò quyết định của chất lợng sản phẩm đối với việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, mở rộng thị phần và thị trờng tiêu thụ nâng cao vị thế của Doanh nghiệp trên cả thị truờng trong nớc và quốc tế. để thực hiện cải tiến và đổi mới, nâng cao chất lợng sản phẩm. Doanh nghiệp phải thực hiện một số biện pháp cụ thể kết hợp với các chiến lợc dài hạn và các kế hoạch khác.
-Cải tiến phơng thức quản lý đặc biệt là hoạt động quản lý tài chính, quản lý các yếu tố đầu vào nhằm làm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Các cải tiến này phải theo hớng tính giảm các bộ máy, đơn giản hoá các bộ máy quản lý và các thủ tục về tài chính hay các thủ tục khác để có thể thích ứng nhanh nhạy với các thay đổi của thị trờng. Quản lý các yếu tố đầu vào một cách chặt chễ có khoa học là tiền đề để giảm bớt sự lãng phí trong việc phân phối cũng nh sử dụng các yếu tố đầu vào này.
- Đầu t đổi mới trang thiết bị máy móc, dây truyền công nghệ sản xuất gắn với gắn với năng lực ủan lý và trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên. Việc đầu t đổi mới công nghệ sản xuất là một chiến lợc lâu dài
của doanh nghiệp, có ảnh hởng tới toàn bộ các mặt của đời sống doanh nghiệp sau này chính vì vậy, chiến lợc này phải đợc xem xét một cách kỹ l- ỡng và bằng các tính toán một cách khoa học. Đổi mới trang thiết bị máy móc và dây truyền sản xuất công nghệ chính là tiền đề cho việc thực hiện một chất lợng một chất lợng sản phẩm cao.
-Nâng cao chất lợng dịch vụ phục vụ khách hàng, mở rộng mạng lới tiếp thị để tạo thêm giá trị cho sản phẩm. Thực hiện các biện pháp khuyếch trơng sản phẩm nh quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Đa ra các thông tin về sản phẩm đến với mọi ngời giúp mọi ngời nhận thức một cách rộng dãi, đầy đủ và rõ ràng hơn về sản phẩm.
áp dụng các biện pháp cũng nh các hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm hiệu quả nhất. Hiện nay trên thực tế tồn tại nhiều những hệ thống quản lý chất lợng cũng nh các tiêu chuẩn về chất lợng vào việc quản lý. Cụ thể, đó có thể là hệ thống TQM, TQC. . VV hay các tiêu chuẩn về quản lý chất lợng nh Tiêu chuẩn ISO –9000. ISO –14000. .
áp dụng hệ thống quản lý chất lợng nào hay các tiêu chuẩn nào phụ thuộc vào tình hình thực tế của các doanh nghiệp cũng nh hệ thống dây chuyền sản xuất của các doanh nghiệp. Triển khai áp dụng các dây truyền công nghệ chính là chuẩn bị các yếu tố vật chất góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng không chỉ chú ý đến yếu tố này mà còn phải nhấn mạnh đến các hệ thống quản lý đặc biệt là hệ thống quản lý chất lợng hay các hệ thống tiêu chuẩn chất lợng khác. Trong quá trình nỗ lực nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, các Doanh nghiệp còn phải chú ý đến các vấn đề cụ thể nh phấn đấu đa chất lợng sản phẩm của mình dần đạt tới các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, cải tiến chất l- ợng bao bì thực hiện mã vạch đối với các loại sản phẩm.
- Ngoài ra để sản phẩm thực sự có chỗ đứng trên thị trờngthì vấn đề thực hiện các đảm bảo sau bán là rất quan trọng bản thân các hệ thống quản
lý chất lợng cũng nh các tiêu chuẩn chất lợng cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình trớc ngời tiêu dùng trong thời hạn nhất định. Trong thực tế, khi đánh giá về chất lợng sản phẩm bao giờ ng- ời ta cũng đánh giá cả chất lợng các dịch vụ đi bán. Đây là su hớng chung và ở một góc độ nào đó thì chất lợng dịch vụ này co ảnh hởng khá lớn tới chất lợng sản phẩm nói chung và khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp cũng nh sức cạnh tranh của chính loại sản phẩm hàng hoá đó
1.2. Xây dựng chiến lợc Doanh nghiệp
Bên cạnh chiến lợc tổng thể của nhà nớc, của các bộ các ngành chủ quản. Thì Doanh nghiệp cũng phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh riêng. Nội dung của chiến lợc Doanh nghiệp phải hớng vào một số vấn đề cơ bản sau đây ;
+ Phân tích các lợi thế cạnh tranh của Doanh nghiệp trong mối tơng quan với các Doanh nghiệp cùng ngành và các đối thủ cạnh tranh.
-Xác định các đặc điểm kinh té chủ chốt nh thị trờng, thị phần, các điều kiện của thị trờng của khách hàng, công nghệ, đặc điểm của sản phẩm, quy mô tối u của sản lợng.
-Xác định các nhân tố tác động đến sự phát triển của từng ngành, từng điều kiện cạnh tranh, thay đổi công nghệ, nguyên, nhiên vật liệu, phơng hớng kinh doanh, su hớng tiêu thụ của thị trờng.
-Phân tích các yếu tố cạnh tranh chủ yếu, đối với các doanh nghiệp, các đối thủ cùng ngành và các đối thủ khác trong mối quan hệ với các nhà cung cấp nguyên vật liệu, vốn đầu t, quan hệ với khách hàng. Đặc biệt trong phân tích này phải nhấn mạnh các yếu tố chất lợng sản phẩm, bởi đây chính là yếu tố cơ bản đối với khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp
+Nghiên cứu, dự báo về tình hình và sự cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, khu vực và quốc tế trong bối cảnh của hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời xác định trớc các tác động, xu hớng thơng mại chung trên thị trờng.
+Từ cơ sở của các phân tích trên, các Doanh nghiệp việt nam cần phải xác định các chiến lợc cụ thể của mình đặc biệt là chiến lợc tập chung vào nỗ lực cải tiến, nâng cao chất lợng giảm giá thành và chi phí sản xuất. Tạo lợi thế thông qua giá trị gia tăng của sản phẩm, lựa trọn và nghiên cứu thiết kế các sản phẩm mới nâng cao chất lợng sản phẩm. Ngoài ra khi xác định chiến lợc kinh doanh dài hạn Doanh nghiệp còn phải tạo ra cho các sản phâmr của mình những đặc trng riêng về bí quyết và nhãn mác sản phẩm.