Thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia AFTA

Một phần của tài liệu chất lượng sản phẩm-một thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trên con đường gia nhập AFTA và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới (Trang 29 - 34)

Khi tham gia vào thị trờng AFTA. Các doanh nghiệp việt nam có thể có cơ hội để tận dụng các lợi thế so sánh cung nh tranh thủ đợc về vốn và công nghệ từ nớc ngoài cho quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội đó luôn tồn tại các thách thức buộc các Doanh nghiệp Viêt nam phải giải quyết nếu muốn thành công trong quá trình hội nhập. Với

thực trạng hiện nay của các doanh nghiệp việt nam, có thể thấy một số khó khăn thách thức chủ yếu sau đây;

- Năng lực cạnh tranh của cácloại sản phẩm hàng hoá còn thấp năng xuất, hiệu quả lao động cha cao, chất lợng sản phẩm và dịch vụ cha đạt yêu cầu.

Với một thực trạng đa phần là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trình độ công nghệ lạc hậu, so với các doanh nghịêp khác thuộc các nớc ASEAN, rõ ràng các doanh nghiệp nớc ta còn yếu hơn về mọi mặt. điều này có thể thấy rõ qua các chỉ tiêu sau; Tài sản cố định bình quân cho một lao động của doanh nghiệp nhà nớc chỉ có 44 triệu đồng trong khi đó gần một nửa chỉ có khoảng 20 triệu đồng. Với 23. 000 Doanh nghiệp t nhân khác thì con số này chỉ bằng 16% so với các doanh nghiệp nhà nớc. Hơn nữa, với các trang thiết bị máy móc lao động, tiêu hao năng lợng, nguyên liệu lớn do vậy đẩy chi phí sản xuất tăng cao từ 30—50% so với các đối tác ASEAN. Lợi nhuận doanh nghiệp hiện nay tập chung chủ yếu vào các doanh nghiệp độc quyền nhà n- ớc trong khi đó, nhiều doanh nghiệp khác sản xuất không hiệu quả. Một số doanh nghiệp kinh doanh không có mục đích dẫn đến tình trạng “lãi giả, lỗ thật” trở nên phổ biến, tiến trình cổ phần hoá diễn ra còn chậm do nhiều nguyên nhân khác nhau do vậy khả năng cạnh tranh, sự thích ứng một cách linh hoạt đối với những thay đổi từ môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp còn yếu. Chính từ những thách thức trên làm cho chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp việt nam còn cha đủ mạnh, để tạo ra sức mạnh cạnh tranh tơng ứng với các sản phẩm cùng loại khác trong khu vực.

- Khả năng cân đối vốn và sử dụng vốn để đầu t và tái sản xuất của các doanh nghiệp việt nam còn nhiều những vấn đề bất ổn.

Nếu so với khả năng về vốn của các doanh nghiệp trong khu vực, khả năng về vốn của của các doanh nghiệp việt nam còn thấp, tình trạng thiếu vốn trong các doanh nghiệp này là phổ biến. điều này có ảnh hởng rất lớn

đến vấn đề đầu t đổi mới và cải tiến công nghệ và do đó ảnh hởng đến vấn đề chất lợng sản phẩm. Việc không nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh trên thị trờng ngoài các lý do khác trong đó các lý do về vốn chiếm một tỷ lệ khá lớn. Theo các số liêụ, các doanh nghiệp việt nam còn thiếu khoảng 20. 000tỷ đồng tiền vốn cha kể các nguần vốn đầu t cho cơ sơ hạ tầng và mặt bằng sản xuất. Riêng nguần vốn lu động của các doanh nghiệp mới chỉ đáp ứng đợc 60% nhu cầu. đây là một thách thức lớn và không dễ gì giải quyết, việc vay vốn và tình hình vay vốn ở các Doanh nghiệp này lại khác. Mặc dù bị thiếu vốn nghiêm trọng nhng nhiều Doanh nghiệp lại ngại vay vốn từ ngân hàng hoặc vay vốn từ việc huy động các nguần vốn khác. nguyên nhân dẫn đến tình trạng này không phải là do lãi xuất của ngân hàng quá cao (thực tế thì lãi xuất này rất thấp)cũng là do các doanh nghiệp tỏ ra yếu kém khi giải ngân cũng nh gặp nhiều khó khăn khi tìm đầu ra cho sản phẩm. Đây cũng là một khó khăn chung đối với tất cả các doanh nghiệp việt nam trong bớc đầu của tiến trình hội nhập kinh tế nói chung và AFTA nói riêng

- Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đòi hỏi 1 đội ngũ lao động có chất lợng đợc đào tạo một cách cơ bản . Đây chính là điều kiện kiên quyết để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới đòi hỏi của nền sản xuất hiện đại . Bởi con ngời là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội & sản xuất kinh doanh

Hiện nay trên toàn quốc có trên 50.000 cơ sở sản xuất công nghiệp & thủ công nghiệp với hơn 5 triệu lao động, trong đó có trên 5.500 doanh nghiệp quốc doanh. Với lực lợng lao 450.000 ngời . Một trong những kinh nghiệm trong sử dụng lao động là vấn đề đào tạo kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ lao động , phảI không ngừng nâng cao. Nhng có 1 thực trạng hiện nay là trình độ lao động còn thấp, cha đáp ứng kịp trình độ công nghệ hiện đại, tiên tiến, công nhân cha đợc đào tạo tốt về cơ bản đặc biệt là ý thức kỷ luật, về tác phong công nghiệp, những hiểu biết về kinh tế

thị trờng còn hạn chế nên doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn trong thực hiện các giảI pháp về ql kỹ thuật, trong tổ chức lao động

Hiện nay toàn nghành công nghiệp có 43 trờng cao đẳng, trung học&công nhân kỹ thuật làm nhiệm vụ đào tạo cán bộ kỹ thuật & công nhân kỹ thuật nhng thực tế số lợng &chất lợng công nhân không đáp ứng yêu cầu của các donh nghiệp. Vì tại các trờng trơng trình đào tạo, danh mục nghề đào tạo, cơ sở kỹ thuật phục vụ cho đào tạo cha đáp ứng yêu câù thực tiễn nên trình độ công nhân ra trờng còn non, trơng trình đào tạo chem. đổi mới, cập nhật thông tin , kiến thức mới không kịp thời, còn nặng về lý thuyết, chất l- ợng đào tạo còn cha cao do thực tập tay nghề cha đợc coi trọng hoặc không có điều kiên để nâng cao, luyện tay nghề

- Tham gia vào thị trờng AFTA chính là việc tham gia vào một thị tr- ờng giàu tiềm năng nhng cũng đầy biến động và ẩn chứa nhiều nguy cơ, nhiều rủi ro có thể dẫn đến tình trạng phá sản. Chính lý do trên đòi hỏi các Doanh nghiệp Việt nam phải có sự chuẩn bị đầy đủ cho quá trình hội nhập, tìm ra đợc những chiến lợc, đa ra đợc những chính sách thích ứng để việc ra nhập AFTA có thể thu đợc kết quả mong muốn. Vấn đề này liên quan đến nhiều yếu tố. Trớc hết, mức độ phổ cập cũng nh khả năng nắm bắt kịp thời các thông tin liên quan đến vấn đề AFTA đối với các Doanh nghiệp còn thiếu và không đồng bộ cũng nh cha có sự thống nhất. Mội dung của các chơng trình AFTA còn mang tính khái quát cao mà cha có những nội dung cụ thể để gắn với mục tiêu và chính sách hội nhập kinh tế của các Doanh nghiệp. Ngoài ra lịch trình cắt giảm thuế theo nội dung của CEPT về tổng thể đợc chuẩn bị tơng đối đầy đủ nhng các danh mục cắt giảm thuế của từng doanh nghiệp triển khai còn chậm chạp và lúng túng. Nhìn chung các doanh nghiệp Việt nam cha định ra đợc chiến lợc và chính sách cạnh tranh sản phẩm để đến thời điểm 2006, khi kết thúc chơng trình tự do hoá thơng mại của Việt Nam trong khuân khổ AFTA. Các Doanh nghiệp Việt Nam có khả năng chủ động trong tự do cạnh tranh để chiếm thị phần tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng

trong nớc và khu vực . Ngoài các thách thức đã nêu ở trên, trớc khi tham gia vào AFTA các Doanh nghiệp Việt nam phải tính đến và tìm các biện pháp giải quyết tốt. Đó chính là khả năng tiêu thụ chậm của thị trờng nội địa hạn chế việc kích thích các Doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, cải cách cơ cấu mặt hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh. Hạn chế này cũng xuất phát từ vấn đề chất lợng của sản phẩm của Doanh nghiệp còn nhiều điểm cha phù hợp so với nhu câu và yêu cầu của khách hàng nội địa, mặt khác do sức mua của thị trờng trong nớc giảm xút cũng là một nguyên nhân là cho các Doanh nghiệp bị cô đọng vốn ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh Doanh và do đó ảnh hởng tới vị thế kinh doanh của các Doanh nghiệp trong môi trờng kinh Doanh mới.

Trên đây là các thách thức mà các Doanh nghiệp Việt Nam có thể gặp phải khi tham gia vào hội nhập kinh tế Quốc tế đặc biệt là tham gia vào AFTA. Nnhững thách thức này đợc đặt ra một mặt đòi hỏi các Doanh nghiệp phải từng bớc giải quyết cho phù hợp với các điều kiện kinh doanh mới mặt khác nó cũng là một động lực thúc đẩy các Doanh nghiệp Việt Nam tự tìm ra cho mình một hớng đi mới với cả những chiến lợc kinh doanh lẫn chất lợng sản phẩm từ đó hội nhập một cách tốt hơn, thành công hơn vào AFTA.

Phần III

Một số giải pháp

Từ những thực trạng nêu trên của toàn bộ nền kinh tế, các Doanh nghiệp Việt Nam cũng nh vấn đề về chất lợng sản phẩm. Căn cứ vào cơ hội đặt ra và các thách thức đòi hỏi phải giải quyết. Để thực hiện tốt hơn việc ra nhập AFTA và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Các Doanh nghiệp Việt Nam còn cần phải thực hiện một số giải pháp mang tinh chất chiến lợc sau:

Một phần của tài liệu chất lượng sản phẩm-một thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trên con đường gia nhập AFTA và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới (Trang 29 - 34)