CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Tiết 11
Tiết 15. ÔN TẬP I.Mục tiêu
III. Tiến trình giờ học
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
* Kiểm tra bài cũ :
1. Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương:
Kiểm tra 2 phương trình x2 + 4 = 0 và x2 + x +2 = 0 ( không dùng máy tính )
2. Tìm sai lầm trong bài giải phương trình sau : Giải : x + 1 + 2
3 x =
5 3 x x
(1)
Nhân hai vế với x + 3 , (1) � (x + 1) (x + 3) + 2 = x + 5
� x2 + 3x = 0
Phương trình này có hai nghiệm là x = 0 và x = -3 Vậy nghiệm của phương trình là x = 0 và x = 3 *Bài mới:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Ôn tập về
phương trình bậc nhất, bậc hai 1. Phửụng trỡnh
HĐ1(Ôn tập về
phương trình bậc nhất và bậc hai)
HẹTP1:
bậc nhất
(Nhắc lại khái nieọm phửụng trỡnh bậc nhất)
Phương trình bậc nhất có dạng: ax + b = 0 (với a≠ 0)
Ví dụ: Giải và biện luận phương trình:
(m2-1)x +2 =m +3
2. Phửụng trỡnh bậc hai:
(Nhắc lại khái niệm pt bậc hai).
GV kiểm tra kiến thức cũ HS bằng câu hỏi gợi mở sau đó treo bảng tóm tắt như SGK
Giải : ax + b = 0 � ax = - b �x = - b
a đúng khoâng ?
Đưa bảng tóm tắt Cho HS trao đổi theo nhóm giải ví dụ ở HĐ 1 trong SGK vào bảng phụ
GV nhận xét và kết luận
*HĐTP2:(Bài tập áp duùng)
GV nêu đề bài tập và yêu cầu HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải và ghi vào bảng phuù.
GV gọi HS đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng.
HS suy nghĩ và trả lời…
Chưa đúng vì a = 0 sai Được phép chia khi a � 0
Dựa vào bảng tóm tắt để cùng giải ví duù
Giải : m(x – 4 ) = 5x – 2 (1)
�(m – 5 )x = 4m – 2
* Khi m �5 (1) có nghieọm duy nhaỏt x =
4 2 5 m m
* Khi m = 5(1) có dạng 0x = 18 vậy (1) vô nghieọm
HS các nhóm thỏa luận và tìm lời giải.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS trao đổi và cho kết quả:
Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(m2-1)x =m +1 +Khi m2-1=0� m�1
Neáu m =1 thì m+1≠ 0 neõn phửụng trỡnh voõ nghieọm.
Neáu m = -1 thì m+1=0 neõn phửụng trình nghiệm đúng với mọi x.
+Khi m2-1≠0 phửụng trình có nghiệm duy nhaát:
1 x 1
m
Phương trình bậc hai có dạng:
ax2 + bx + c = 0 (với a ≠ 0)
Ví dụ: Giải và biện luận phương trình bậc hai sau:
x2+(2m-1)x – (m -1)=0
HĐ2 (Ôn tập lại phương trình bậc hai) HẹTP1:
Gọi HS đọc lại công thức nghiệm phương trình bậc hai , GV treo bảng tóm taét .
Cho nhóm HS lập bảng trên với � vào bảng phuù.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (neáu caàn)
HĐTP2: (Ví dụ áp dụng về giải và biện
luận phương trình bậc hai theo tham soá m) GV nêu đề ví dụ và ghi lên bảng (hoặc treo bảng phụ)
GV cho Hs các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ.
GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
Gọi HS nhận xét, bổ sung (neáu caàn)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
Vậy…
HS suy nghĩ và nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai nhử trong SGK.
Lập bảng theo nhóm
� = b�2ac
……
HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải lên bảng phụ.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Hs nhận xét, bổ sung và sửa chữa và ghi cheùp.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
2m 12 4m 4 4m2 3
*Khi ∆>0
3 2
3 2 m m
�
��
��
�
�
thì
phương trình có hai nghieọm phaõn bieọt.
*Khi ∆=0 3
m 2
� � thì phương trình có nghieọm keựp.
*Khi ∆<0 3 3
2 m 2
�
thỡ phửụng trỡnh voõ nghieọm.
Vậy...
3. ẹũnh lyự Vi-et:
(Xem SGK)
Hẹ3(ẹũnh lớ Vi-eựt) HẹTP1:
Gọi HS nhắc lại định lý
HS nhắc lại định lí Vi- eùt…
Vi-et, GV treo bảng tóm taét.
HẹPT2:
Cho nhóm HS trao đổi ví dụ hoạt động 3 trong SGK , gọi HS đứng lên trả lời kết quả đã trao đổi.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (neáu caàn)
GV nhận xét và nêu kết quả chính xác.
1 2 b; 1 2 c.
x x x x
a a
HS đúng tại chỗ trả lời kết quả của hoạt động 3…
HS trao đổi và nêu kết quả:
a, c trái dấu nên 0 vàc0
a neân x x1 2 0 HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi cheùp.
HĐ4(Củng cố và hướng dẫn học ở nhà)
*Cuûng coá:
-Gọi HS nêu lại định nghĩa phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và nêu định lí Vi-ét.
-GV gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải hai bài tập sau:
1) Giải và biện luận phương trình sau:
mx + 2= 2(m-1)x
2)Với giá trị nào của m thì phương trình sau có hai nghiệm trái dấu:
x2 – 2x +(1-2m) = 0
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lí thuyết theo SGK.
- Xem lại các ví dụ đã giải và làm thêm bài tập 2 SGK trang 62.
------ Tieát 20: