ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Tiết 52. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG V
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm về tần số, tần suất, bảng phân bố về tần số, tần suất, biểu đồ tần số, tần suất.
- Khắc sâu các công thức tính số liệu đặc trưng của mẫu số liệu.
- Hiểu được các con số này.
2) Kỹ năng:
- Tính các số liệu đặc trưng của mẫu số liệu
- Biết trình bày mẫu số liệu dưới dạng bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
- Biết vẽ biểu đồ.
3) Tư duy:
- Ứng dụng vào thực tế, áp dụng trong học tập, trong trường học.
- Liên hệ vào thực tế, trong đời sống.
4) Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác. Nghiêm túc trong công việc.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
Học sinh: Bài tập ở nhà
Nắm được các công thức tính toán.
III/ Phương pháp dạy học:
- Gợi mở, vấn đáp,giải quyết vấn đề.
- Làm việc theo nhóm.
IV/ Tiến trình bài dạy:
A/ Các tình huống học tập:
- Hoạt động 1: Kiểm tra các công thức.
- Hoạt động 2: Trắc nghiệm lý thuyết.
- Hoạt động 3: Tính toán các số liệu đặc trưng.
- Hoạt động 4: Giải toán trên máy tính bỏ túi.
B/ Tiến trình bài học:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1:
Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Nêu các công thức tính số
trung bình, số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn đối với mẫu số liệu cho bằng bảng phân bố tần số ghép lớp?
Yêu cầu học sinh nêu rõ các công thức.
Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Học sinh trình bày các công thức. x ; S2; Me; S
Mẫu số liệu cho bằng bảng tần số ghép lớp:
1
1 m
i i i
x n x
N
�
S2 2 2 2
1 1
1 1
( )
m m
i i i i
i i
n x n x
N N
� �
N lẻ: Me là số liệu đứng thứ N+1 2 N chẵn: là trung bình cộng của hai số liệu đứng thứ N
2 vàN 1 2
S = 2 2 2
1 1
1 1
( )
m m
i i i i
i i
n x n x
N � N �
*Bài mới:
Hoạt động 2: Trắc nghiệm lý thuyết thông qua bài tập 16, 17 - Học sinh chuẩn bị trong 2
phút, đứng tại chỗ trả lời. Chọn C
Bài 16:
Chọn C Bài 17:
Chọn C Hoạt động 3: Tính toán các số liệu đặc trưng trên mẫu số liệu:
Phân nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh
6 nhóm:
- 2 nhóm làm bài 18 (1, 2) - 2 nhóm làm bài 20 (3, 4) - 2 nhóm làm bài 21 ( 5, 6) Gọi học sinh lập bảng phân bố tần số ghép lớp.
Ghi giá trị đại diện.
* Đại diện nhóm 1 trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
Lập bảng
* Treo bảng phụ mà học sinh trình bày lên trước lớp.
* Học sinh lắng nghe nhiệm vụ và thực hiện theo yêu cầu
Bài 18:
Lớp giá trị
đại diện
tần số (27,5; 32,5)
(32,5; 37,5) (37,5; 42,5) (42,5; 47,5) (47,5; 52,5)
30 35 40 45 50
18 76 200 100 6 N=40 0
Cho đại diện nhóm trình bày
Gv cho đại diện nhóm 5 lên trình bày
Nhóm 3 trình bày bài.
Đại diện nhóm 5 lên trình bày
x = 40g S2 � 17g
S � 4,12g Bài 20:
a)
Tuổi 12 13 14 15 16 17
Tần số 2 2 1 4 2 5
1 8
19 20 21 22 23 25
5 2 2 2 1 1 1 N=30
b) x � 17,37 S � 3,12 c)Me = 17
Có hai mốt : Mo =17 và Mo = 18 Bài 21:
Lớp Giá trị đại diện
tần số (50; 60)
(60; 70) (70; 80) (80; 90)
(90;
100)
55 65 75 85 95
2 6 10
8 4 N=30 a) x �77
b) S2 � 122,67 S �11,08
Hoạt động 4:Giải toán trên máy tính bỏ túi:
Hướng dẫn tính toán các số đặc trưng bằng MTBT
Gv trình bày các tính
Học sinh quan sát và thực hành trên máy
Dùng máy tính Casio fx-570Ms Hd: Vào chế độ thống kê:
Ấn Mode Mode 1 Nhập số liệu:
Lấy bài 18 và bấm kiểm tra kết quả.
Học sinh thực hành
x � 40g S � 4,17 S2� 17
x1 DT x2 DT …..
xn DT
Nhập mẫu số liệu:
x1 Shift n1 ; DT
x2 Shift n2 ; DT
* Tính x : Ấn: x1
Shift S-VAR 1 =
* Tính độ lệch chuẩn S
Ấn Shift S-VAR 2 =
* Tính phương sai S2 ( lấy bình phương độ lệch chuẩn)
Ấn x2 =
* Củng cố:
- Nắm cách tính số liệu đặc trưng - Giải toán bằng máy tính bỏ túi.
- Có thể ra một số bài tập làm thêm ( Làm bài tập sách bài tập) Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
------
Tiết 53, 54. §1. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
+ Hiểu rõ số đo độ, số đo radian của cung tròn và góc, độ dài của cung tròn (hình học).
+ Hiểu rõ góc lượng giác và số đo của góc lượng giác.
2. Về kĩ năng:
+ Biết đổi số đo độ sang số đo radian và ngược lại.
+ Biết tính độ dài cung tròn.
+ Biết mối liên hệ giữa góc hình học và góc lượng giác.
3. Về tư duy: biết qui lạ về quen, so sánh, phân tích.
4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác, thấy được ứng dụng của toán học trong cuộc sống.
II. Phương pháp giảng dạy:
Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhóm III. Chuẩn bị:
+ GV: Giáo án + máy chiếu + phần mềm GSP.
+ HS: Vở ghi + đồ dùng học tập.
IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy:
A. Các hoạt động:
+ Hoạt động 1: Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài cung tròn.
+ Hoạt động 2: Học sinh hoạt động theo nhóm.
+ Hoạt động 3: Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng.
+ Hoạt động 4: Học sinh hoạt động theo nhóm.
+ Hoạt động 5: Củng cố.
*Tiết 53:
B. Tiến trình bài day:
+ Hoạt động 1: Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài cung tròn.
*Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng +H: Để đo góc ta dùng đơn vị
gì?
+H: Thế nào là số đo của một cung tròn?
+H: Đường tròn bán kính R có độ dài và có số đo bằng bao nhiêu ?
+H: Nếu chia đường tròn thành 360 phần bằng nhau thì mỗi cung tròn này có độ dài và số đo bằng bao nhiêu ? +H: Cung tròn bán kính R có số đo a0 (0 a 360) có đồ dài bằng bao nhiêu?
+H: Số đo của 3
4 đường tròn là bao nhiêu độ?
+H: Cung tròn bán kính R có số đo 720 có độ dài bằng bao nhiêu?
+GV: Cho HS làm H1/SGK.
+HS: Độ.
+HS: Số đo của một cung tròn là số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
+HS: Đường tròn bán kính R có độ dài bằng 2R và có số đo bằng 3600.
+HS: Mỗi cung tròn này sẽ có độ dài bằng 2
360 180
R R
và có số đo 10.
+HS: Có độ dài 180
aR
.
+HS: 3.3600 2700
4
+HS: 72. 2 180 5
R R
+HS: Một hải lí có độ dài bằng:
40000 1. 1,825( ) 360 60� km +HS: Theo dõi.
1. Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài của cung tròn
a) Độ:
Cung tròn bán kính R có số đo a0 (0 a 360) có đồ dài bằng
180 aR
b) Radian:
+GV: Giới thiệu ý nghĩa đơn vị đo góc rađian và định nghĩa.
+H: Toàn bộ đường tròn có số đo bằng bao nhiêu rađian?
+H: Cung có độ dài bằng l thì có số đo bằng bao nhiêu rađian?
+H: Cung tròn bán kính R có số đo rađian thì có độ dài bằng bao nhiêu?
+H: Nếu R=1 thì có nhần xét gì về độ dài cung tròn với số đo bằng rađian của nó?
+H: Góc có số đo 1 rađian thì bằng bao nhiêu độ?
+H: Góc có số đo 1 độ thì bằng bao nhiêu rađian?
+H: Giả sử cung tròn có độ dài l có số đo độ là a và có số đo rađian là . Hãy tìm mối liên hệ giữa a và ?
+HS: 2 rad.
+HS: l rad R
+HS: l R
+HS: Độ dài cung tròn bằng số đo rađian của nó.
+HS:
0
180 0
1 rad= 57 17'45''
� ��
� �
� �
+HS: 10 rad 0,0175 rad 180
�
+HS:
180 180
a a
l R R
�
hay 180
a
hay a 180
* Định nghĩa: (SGK) +Cung tròn có độ dài bằng R thì có số đo 1 rad.
+ Góc ở tâm chắn cung 1 rađian gọi là góc có số đo 1 rađian.
- Cung có độ dài bằng l thì có số đo rađian là:
l rad
R
- Cung tròn bán kính R có số đo rađian thì có độ dài:
l R
*Quan hệ giữa số đo rađian và số đo độ của một cung tròn:
180
a
hay 180
a
hay a 180
+ Hoạt động 2: Học sinh hoạt động theo nhóm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng +GV: Phát phiếu học tập cho
các nhóm.
+GV: Gọi các nhóm nêu kết quả của nhóm mình.
+GV: Gọi các nhóm khác nhận xét.
+GV: Tổng kết và đánh giá.
+HS: Hoạt động theo nhóm.
+HS: Nêu kết quả.
+HS: Nhận xét.
Phiếu học tập 1:
Câu hỏi 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Số đo của cung tròn phụ thuộc vào bán kính của nó.
b) Độ dài của cung tròn tỉ lệ với số đo của cung đó.
c) Độ dài của cung tròn tỉ lệ với bán kính của nó.
Câu hỏi 2: Điền vào ô trống:
Số đo độ -600 -2400 31000 Số đo
rađian
3 4
16
3
68
5
+ Hoạt động 3: Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng +GV: Nêu nhu cầu cần phải mở
rộng khái niệm góc.
+GV: Nêu khái niệm quay một tia Om quanh một điểm O theo chiều dương , chiều âm.
+GV: Nêu khái niệm góc lượng giác và số đo của góc lượng giác.
+H: Mỗi góc lượng giác được xác định khi biết các yếu tố nào?
+GV: giải thích cho HS ví dụ 2/SGK.
+GV: Cho HS làm H3/SGK.
+H: Tổng quát, nếu một góc lượng giác có số đo a0 (hay rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với nó có số đo bao nhiêu ?
+H: Nếu góc hình học uOv có số đo bằng a0 thì các góc lượng giác có tia đầu là Ou và tia cuối là Ov có số đo bằng bao nhiêu;
có tia đầu là Ov và tia cuối là Ou có số đo bằng bao nhiêu ?
+HS: Theo dõi.
+HS: Theo dõi.
+HS: Theo dõi.
+HS: Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định khi biết tia đầu, tia cuối và số đo độ (hay số đo rađian) của nó.
+HS: Theo dõi.
+HS: Hai góc lượng giác còn lại có số đo lần lượt là 2
2
và 2
2
.
+HS: Có số đo bằng a0 +k3600 (hay
+k2 rad), với k là một số nguyên và mỗi góc ứng với mỗi giá trị của k.
+HS: *Có số đo bằng a0 +k3600 * Có số đo bằng - a0 +k3600
2. Góc và cung lượng giác a) Khái niệm góc lượng giác và số đo của chúng:
*Định nghĩa: (SGK)
*Kí hiệu: (Ou, Ov)
*Kết luận: Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định khi biết tia đầu, tia cuối và số đo độ (hay số đo rađian) của nó.
* Tổng quát: (SGK)
*Tiết 54:
+ Hoạt động 4: Học sinh hoạt động theo nhóm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng +GV: Phát phiếu học tập cho
các nhóm.
+GV: Gọi các nhóm nêu kết quả
+HS: Hoạt động theo nhóm.
+HS: Nêu kết quả.
của nhóm mình.
+GV: Gọi các nhóm khác nhận xét.
+GV: Tổng kết và đánh giá.
+HS: Nhận xét.
Phiếu học tập 2: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ? a) Góc lượng giác (Ou, Ov) khác góc lượng giác (Ov, Ou).
b) Góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo dương thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với nó có số đo dương.
c) Hai góc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou’, Ov’) có số đo khác nhau thì các góc hình học uOv, u’Ov’
không bằng nhau.
d) Hai góc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou’, Ov’) có số đo sai khác một bội nguyên của 2 thì các góc hình học uOv, u’Ov’ bằng nhau.
e) Hai góc hình học uOv, u’Ov’ bằng nhau thì số đo của các góc lượng giác (Ou, Ov) và (Ou’, Ov’) sai khác nhau một bội nguyên của 2.
+ Hoạt động 5: Củng cố toàn bài.
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau Câu 1: Đổi sang rađian góc có số đo 1080 là:
A. 3 5
B.
10
C. 3
2
D.
4
Câu 2: Đổi sang độ góc có số đo 2
5
là:
A. 2400 B. 1350 C. 720 D. 2700
Câu 3: Cho hình vuông ABCD có tâm O. Số đo của góc lượng giác (OA, OB) bằng:
A. 450 + k3600 B. 900 + k3600 C. –900 + k3600 D. –450 + k3600
*Bài tập về nhà: 2; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 11; 12; 13 (SGK)/ trang 190; 191; 192.
------
§ 2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG I. Mục tiêu:
1)Về kiến thức:
Qua bài học HS cần:
- Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một góc (cung); bảng giá trị lượng giác của một số góc thường gặp.
- Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc.
- Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, đối nhau, hơn kém nhau .
- Biết ý nghĩa hình học của tang và côtang.
2)Về kỹ năng:
- Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó.
- Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung AM khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau.
- Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản.
- Vận dựng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối mhau, hơn kém nhau góc vào việc tính giá trị lượng giác
3) Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi và giải được các bài tập. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị :
HS : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp.
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập.
III.Phương pháp:
Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
Tiết 55 IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
2.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về giá trị lượng giác của cung : HĐTP1:
GV gọi một HS lên bảng trình bày kết quả của ví dụ HĐ 1.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV: Ta có thể mở rộng giá trị lượng giác cho các cung và góc lượng giác HĐTP2:
GV vẽ hình, phân tích và nêu định nghĩa giá trị lượng giac của cung GV cho HS xem chú ý ở SGK.
HS lên bảng trình bày nhắc lại khái niệm giá trị lượng giác của góc 00� � 1800và vẽ hình
minh họa…
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức…
1. Định nghĩa: (SGK)
B' O
A M K
H A'
B
Trên đường tròn luợng giác cho cung AM có sđ AM =
*Tung độ y = OK của điểm M gọi là sin của , ký hiệu: sin
*Hoành độ x = OHcủa điểm M gọi là côsin của , ký hiệu: cos
*Nếu cos �0, tỉ số sin cos
gọi là tang của và ký hiệu: tan
HĐTP3:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 2 trong SGK.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải bằng cách biểu diễn trên đường tròn lời giải để chỉ dẫn đến hệ quả)
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sử chữa ghi chép.
tan =sin cos
*Nếu sin �0, tỉ số cos sin
gọi là côtang của và ký hiệu: cot
cot =cos sin
Các giá trị sin , cos, tan , cot
được gọi là các giá trị lượng giá của cung .
Trục tung là trục sin, trục hoành là trục côsin.
*Chú ý: xem SGK.
HĐ2:
HĐTP1:
GV: Nếu các cung lượng giác có cùng điển đầu và điểm cuối thì số đo của các cung đó như thế nào?
Nhìn vào hình vẽ hãy cho biết các cung có cùng điểm đầu là A và điểm cuối là M thì sin của các cung này như thế nào?
Tương tự đối với côsin.
Vậy ta có
sin k2 v� sin nh ư thế nào với nhau?
Tương tự đối với
os 2 v� cos
c k
HS: Nếu các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối thì số đo của các cung đó sai khác nhau một bội của 2 .
HS: sin của các cung này đều bằng độ OK
côsin đều bằng OH HS bằng nhau.
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức và trả lời các câu hỏi…
2. Hệ quả: SGK
B' O
A M K
H A'
B
sin 2 = sin os 2 = cos ,
�1 1; 1 1, �:
1 sin 1; 1 os 1 k
c k
V OK OH n n
c
�
� � � �
� � � �
�
*tan x�c ��nh , 2 k k
� ��
GV yêu cầu HS xem nội dung hệ quả trong SGK và GV ghi công thức lên bảng…
GV phân tích để chỉ ra các hệ quả 3, 4, 5 và 6 tương tự SGK.
HĐTP2:
GV yêu cầu HS xem bảng về dấu của các giá trị lượng giác trong SGK.
Tương tự cho HS xem bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt.
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức....
HS xem bảng về dấu của các giá trị lượng giác trong SGK.
* cot x� c ��nh �k k, ��
…
3) Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt: (SGK)
HĐ3:
HĐTP1: tìm hiểu về ý nghĩa hình học của tang và côtang:
GV vẽ đường tròn lượng giác và hướng dẫn nhanh về ý nghĩa hình học của tang và côtang.
HĐTP2:
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ4 tròn SGK.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chinhgr sửa và bổ sung.
HS chú ys theo dõi để lĩnh hội kiến thức...
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày...
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:...
II. Ý nghĩa hình học của tang và côtang:
1) Ý nghĩa hình học của tan : Hình 50:
tan AT
tan được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ ATuuurtrên trục t’At. Trục t’At được gọi là trục tang.
2) Ý nghĩa hình học của côtang:
(Tương tự tang – Xem SGK)
HĐ4; Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
- Nhắc lại định nghĩa và hệ quả về giá trị lượng giác của cung , bảng về dấu và các giá trị lượnggiác của cung đặc biệt.
- Nhắc lại ý nghĩa hình học của tang và côtang.
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lý thuyết theo SGK; xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 1 và 2 SGK trang 148.
------
Tiết 56:
V. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
Nhắc lại dấu của các giá trị lượng giác.
*Áp dụng: Giải bài tập 2 SGK trang 148.
2.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1:
HĐTP1:
GV vẽ hình và phân tích để rút ra công thức lượng giác cơ bản:
2 2
sin cos 1 (1) Dựa vào công thức (1) hãy chứng minh rằng:
2
2
1 tan 1 , os 2 ,
c k k
� ��
2
2
1 cot 1 ,
sin
, .
k k
� ��
GV nêu công thức:
tan .cot 1, 2 ,
k k
� ��
HĐTP2:
GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ áp dụng. gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, chỉnh sửa và ghi chép.
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức...
HS thảo luận theo nhóm để suy nghĩ chứng minh.
Cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép...
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức...
III. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác:
1) Công thức lượng giác cơ bản:
(Xem SGK)
2)Bài tập áp dụng:
Cho os 4 � 0< < .
5 2
c v Tính các giá ttrị lượng giác còn lại của cung
.
HĐ2:
HĐTP1: Tìm hiểu về giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt:
GV vẽ hình và phân tích nhanh để chỉ ra các giá trị lượng giác có liên qua
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức....
3) Giá trị lượng giác của các cung có liên qua đặc biệt:
(Xem SGK)