IV. ĐÁNH GIÁ MỘT VÀI NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC CÁC
CẢNG BIỂN NGHỆ TĨNH MẤT ĐI VAI TRỊ CỦA NĨ TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG THƯƠNG MẠI BIỂN ĐƠNG TỪ CUỐI THẾ KỶ
ĐƯỜNG THƯƠNG MẠI BIỂN ĐƠNG TỪ CUỐI THẾ KỶ XVI
Bước sang thế kỷ XVI, sau một thời kỳ dài phát triển hưng thịnh cùng các hoạt động ra vào buơn bán nhộn nhịp của các thuyền bè nước ngồi, các cửa biển Nghệ Tĩnh dần trở nên vắng bĩng và mất dần vẻ sầm uất vốn cĩ. Thực tế là kể từ thế kỷ XIV, Nghệ Tĩnh đã khơng cịn là một khu vực cĩ vị trí chiến lược quan trọng như hồi đầu của thời kỳ “thương mại sớm Đại Việt”. Mặc dầu cĩ những biến động khá mạnh về chính trị, quân sự diễn ra thường xuyên, các hoạt động thương mại vẫn tiếp tục phát triển. Tuy vậy, trải qua nhiều gián đoạn, quan hệ buơn bán trở nên thiếu tính liên tục và khơng cịn cĩ cơ sở như trước.
Trong khi đĩ, sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động ngoại thương cũng tạo nên những xáo trộn to lớn. Một số trung tâm buơn bán mới xuất hiện ở các khu vực ven biển châu thổ sơng Hồng, những khu vực gần với kinh thành Thăng Long hơn. Trong đĩ cĩ Vân Đồn hay Phố Hiến…Mặt khác, sự suy yếu dẫn đến sụp đổ của nhà nước Champa ở phía Nam cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến vị trí trung chuyển thương mại của Nghệ Tĩnh vốn đã định hình từ trước đĩ. Các nhân tố chính trị trên thực tế đã chi phối mạnh mẽ đến các hoạt đơng thương mại ở khu vực này. Các quốc gia vốn là bạn hàng thường xuyên ở khu vực này đã tỏ thái độ khơng “mặn mà” lắm với một vùng đất đã trở nên khơng an tồn như Nghệ Tĩnh. Trung tâm buơn bán chuyển dần từ Nghệ Tĩnh ra các cảng thuộc châu thổ sơng Hồng (Vân Đồn, Phố Hiến, Thăng Long…) và vào các cảng phía Nam như Hội An, Thị Nại…
Các cuộc khai quật khảo cổ học ở khu vực Nghệ Tĩnh khơng cịn cho thấy nhiều những sản phẩm gốm sứ cĩ niên đại từ thế kỷ XVI trở đi. Đồng thời cũng lý giải tại sao các hoạt động thủ cơng nghiệp sau đĩ khơng phát triển mấy ở Nghệ Tĩnh khi nền kinh tế hàng hĩa Đại Việt bước vào giai đoạn phát triển (từ thế kỷ XVII).
Cĩ thể đưa ra một vài nguyên nhân chính yếu lý giải về việc mất đi vai trị của Nghệ Tĩnh trong hệ thống thương mại biển Đơng từ sau thế kỷ XVI:
- Hoạt động thương mại Nghệ Tĩnh vẫn chủ yếu là giữa các quốc gia khác đến đây trao đổi buơn bán với nhau. Cho đến nay vẫn chưa cĩ những dấu hiệu nào chứng tỏ đã xuất hiện một tầng lớp tư thương bản địa đảm bảo cơ sở xã hội vững chắc cho các hoạt động buơn bán. Trao đổi ở đây vẫn cịn mang tính chất
tự phát và thụ động. Hệ thống chợ được thành lập dọc lưu vực sơng Lam chưa đủ sức để cĩ thể trở thành những đơ thị lớn. Mặc dầu trong một thời kỳ dài cĩ những hoạt động của thương nhân Hoa hay Champa ở đây. Nguyên nhân chính cĩ thể đưa ra ở đây là sự thiếu cơ sở kinh tế thật sự vững chắc của thương mại. Những nội lực thực sự yếu kém của nền kinh tế nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp nơi đây đã khơng đủ sức níu kéo các thuyền buơn cĩ thể tiếp tục duy trì hoạt động lâu dài. Trong khi nguồn lâm thổ sản cũng như các nguồn lợi tự nhiên – vốn là mục đích của các thương nhân - ngày càng bị khai thác cạn kiệt. Một khi khơng cịn đủ cung cấp cho các lái buơn, các hoạt động này ngày càng tàn lụi.
- Đến thế kỉ XVI, với những chuyển biến lớn trong nền kinh tế Đại Việ, những mầm mống cho một nền kinh tế hàng hĩa xuất hiện. Sự hưng khởi của nền kinh tế Đại Việt đặc biệt là thủ cơng nghiệp từ thế kỉ XVI trên thực tế đã tạo nên cơ sở vững chắc cho các hoạt động thương mại diễn ra thường xuyên hơn. Đồng thời, sự can thiệp và kiềm tỏa chặt chẽ của nhà nước vào các hoạt động thương mại với những chính sách độc quyền đã hạn chế rất lớn các hoạt động thương mại ngồi luồng ở Nghệ Tĩnh. Ở Bắc Bộ, khu vực châu thổ sơng Hồng tiến nhanh hơn trong phát triển một nền thủ cơng nghiệp và nơng nghiệp ổn định, tạo đà cho thương mại phát triển cân đối. Đến lúc này, các cảng biển Nghệ Tĩnh đã trở nên vắng bĩng các thuyền buơn nước ngồi. Trung tâm thương mại chuyển dịch ra các cảng biển miền Bắc, vùng châu thổ sơng Hồng.
- Thế kỉ XVI – XVII, đã chứng kiến những cuộc nội chiến liên miên giữa Đàng Trong và Đàng Ngồi ở Trung Bộ, Nghệ Tĩnh đã trở thành khu vực nĩng của chiến tranh, khơng phải là một điểm đến an tồn cho các quốc gia khác muốn tiến hành các hoạt động thương mại khu vực này. Hội Thống và các cửa biển đã được huy động để tiến hành các mục đích quân sự của vua Lê - chúa
Trịnh hơn là các hoạt động ngoại thương. Theo đĩ, nhà nước cũng kiểm sốt chặt chẽ hơn các hoạt động thương mại nơi đây.
KẾT LUẬN
Đến đầu thế kỷ X, sau khi giành được độc lập, Đại Việt bước vào thời kỳ độc lập tự chủ, từng bước xác lập vị thế của một vương quốc hùng mạnh ở Đơng Nam Á. Những nỗ lực của quốc gia Đại Việt nhằm gây ảnh hưởng tới các quốc gia láng giềng khu vực, cùng với sự tham gia tích cực vào hoạt động thương mại biển Đơng đã đưa đến cho Đại Việt diện mạo mới.
Trên tuyến đường thương mại biển Đơng vốn đã được hình thành từ trước với những nhu cầu giao lưu kinh tế giữa các quốc gia Đơng Bắc Á và Đơng Nam Á, bước sang thế kỷ X đã mang những điều kiện mới. Sự tham gia tích cực của Đại Việt vào các mối quan hệ mậu dịch này là một nguyên nhân thúc đẩy hoạt động giao lưu buơn bán phát triển hơn trước. Trong đĩ, cần cĩ sự chú ý đặc biệt về sự xuất hiện của trung tâm Nghệ Tĩnh trong thời kỳ “thương mại sớm Đại Việt” được hỗ trợ bằng những điều kiện thuận lợi về vị trí địa – kinh tế như chúng ta đã phân tích khá kỹ về Nghệ Tĩnh dưới hồn cảnh lịch sử thế kỷ X – XVI. Cĩ được một hệ thống giao thơng đường sơng và các cửa biển khá hồn chỉnh, Nghệ Tĩnh đã trở thành đích đến thường xuyên của các thuyền buơn Trung Hoa, Champa, cùng các quốc gia từ phía Tây muốn tìm đường ra biển (Ai Lao, Chân Lạp, Ngưu Hống…).
Trong vai trị của các cửa biển Nghệ Tĩnh, nổi bật lên vị trí của cửa Hội Thống như là một hiện tượng đặc biệt. Là nơi đổ ra biển của nhánh sơng chíng hệ thống sơng Lam, Hội Thống là trung điểm của các đường vào ra biển của thuyền bè. Với Bến Thủy, Hội Thống trở thành một điểm tập trung các thuyền buơn khi tiến hành các quan hệ thương mại với khu vực này. Từ Hội Thống, cĩ khả năng tiếp cận với nhiều khu vực thuộc nhiều địa phương khác nhau, kể cả vùng sâu trong nội hạt Nghệ Tĩnh thơng qua hệ thống sơng ngịi khá hồn chỉnh và đồng bộ. Thuyền bè cũng cĩ thể vào ra biển dễ dàng qua cửa này. Chính vì vậy mà trong một thời gian dài (thế kỷ X – XVI), Hội Thống cĩ vai trị chính yếu trong hoạt động mậu dịch ở Nghệ Tĩnh. Chỉ đến khi những xáo trộn về chính trị khu vực và của quốc gia Đại Việt, cùng với sự can thiệp ngày càng
mạnh tay của chính quyền vào các hoạt động mậu dịch do thuyền buơn nước ngồi tiến hành trên lãnh thổ Đại Việt (cuối thế kỷ XVII sang đầu thế kỷ XVII), Hội Thống cũng như hệ thống các cảng Bắc Trung Bộ dần mất đi vị trí thương mại quốc tế của mình. Trung tâm thương mại chuyển dần ra phía Bắc, tại khu vực các cảng thuộc châu thổ sơng Hồng.
Trên đây chỉ là những nghiên cứu khái quát về Hội Thống và vị trí của Nghệ Tĩnh trong các hoạt động của hệ thống thương mại khu vực. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi đã cố gắng vận dụng các phương pháp duy vật lịch sử và biện chứng lịch sử, so sánh và phân tích các nguồn tư liệu gốc, lựa chọn những nguồn tư liệu đảm bảo độ tin cậy cho cơng tác nghiên cứu. Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi mạnh dạn sử dụng các tài liệu mang tính liên ngành, kể cả tài liệu điện tử để cĩ được cái nhìn đầy đủ một số vấn đề cịn gây tranh cãi, các kiến thức lý luận kinh tế – chính trị học Marx – Lenin nhằm lý giải một số vấn đề liên quan. Chúng tơi mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp từ phía người đọc để đề tài được xây dựng đầy đủ và sáng rõ nhất.
CHÚ THÍCH
(1) Nghệ – Tĩnh là khu vực phía Bắc giáp với tỉnh Thanh Hĩa ngày nay, Nam giáp với Quảng Bình (ngăn cách bởi đèo Ngang). Vào thế kỷ X – XI, vùng đất bắc Nghệ An là châu Diễn, vùng Nam Nghệ An và Hà Tĩnh được gọi là châu Hoan (tháng 12/1101, nhà Lý đổi Hoan Châu làm phủ Nghệ An - Đại Việt sử ký tồn thư.pdf). Để tiện theo dõi chúng tơi vẫn gọi đây là khu vực Nghệ
- Tĩnh.
(2) Khơng phải cho đến thế kỷ X, tuyến đường thương mại trên biển Đơng nối kết giữa các quốc gia Đơng Bắc Á và Đơng Nam Á mới bắt đầu. Trên thực tế, con đường tơ lụa trên biển Đơng đã xuất hiện từ khoảng thế kỷ VII, với sự hiện diện của các thuyền buơn Trung Hoa thời nhà Đường men theo bờ biển phía Đơng tiến xuống vùng biển phương Nam để tiến hành các hoạt động mậu dịch đầu tiên. Trải qua một thời kỳ phát triển các kinh nghiệm và kỹ thuật đi biển, người Hoa bắt đầu tiến hành các chuyến buơn xa thường xuyên hơn bằng phương tiện thuyền mành về phương Nam. Đến thế kỷ X, kỹ thuật hàng hải phát triển thêm một bước mới là tiền đề thúc đẩy các tuyến buơn bán phát triển nhộn nhịp trên vùng biển Đơng.
(3) Đối với khu vực Nghệ Tĩnh, trong buổi đầu mới giành được độc lập (thế kỷ X – XII), nhà nước trung ương trên thực tế chưa đủ sức để kiểm sốt và đặt chế độc cai trị một cách chặt chẽ. Chính vì vậy, ở đây, chính quyền trung ương áp dụng các chính sách thời Đường đối với các vùng biên viễn – cắt cử tri châu đến tự quản lý lấy các mặt của đời sống kinh tế xã hội khu vực. Sự ràng buộc lỏng lẻo này của nhà nước vơ hình trung đã tạo nên điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thương mại ngồi luồng, quy định tính tự do của thị trường mậu dịch nơi vùng biên.
(4) “Thương mại sớm Đại Việt” - đây là cách của các học giả nước ngồi định danh cho thời kỳ thương mại Đại Việt ngay sau khi giành độc lập (thế kỷ X – XVI). Vào thời kỳ này, Đại Việt mới gia nhập vào hệ thống buơn bán thương mại biển Đơng, nên nĩ cịn được gọi là “thương mại sơ kỳ”. Về vấn
đề này cĩ thể xem “Cochinchina with the Tonkỉn trade from Xth centuries to XVthcenturies” của GS. Momoki Shiro (trường Đại học Osaka, Nhật Bản).
(5) Sự hưng khởi của Vân Đồn vào thế kỷ XV – XVI là một minh chứng cho điều này. Sau đĩ là phố Hiến hay kinh thành Thăng Long. Đây thực sự đã trở thành những cảng thị sầm uât ở châu thổ sơng Hồng trong thời kỳ phát triển hưng thịnh của thương mại Đại Việt (thế kỷ XVII – XVIII). Các trung tâm này nổi lên thế chố cho các cảng biển Bắc Trung Bộ vào thời kỳ sau thế kỷ XVI. (6) Theo Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, trong thời kỳ từ
thế kỷ X – XVII, cửa biển này cĩ tên là cửa Đan Thai. Tên Hội Thống (gọi tắt là cửa Hội) mới cĩ từ thế kỷ XVIII. Ngồi ra, cửa Hội cịn cĩ nhiều địa danh khác như Đan Tràng, Đan Hải, Đan Phổ…Ở đây, chúng tơi gọi chính tên của cửa biển này là Hội Thống.
(7) Về vị trí của Hội Thống, cĩ thể xem thêm một số tài liệu địa chí địa phương. Theo khảo sát của chúng tơi, hiện nay cửa Hội là vùng làng chài thuộc hai huyện Nghi Lộc (Nghệ An) và Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Đây cũng là vùng ranh giới của hai tỉnh tính từ biển vào.
(8) Vùng Nghệ Tĩnh tiếp giáp với Champa qua đèo Ngang – vùng núi hiểm trở, quan hệ bằng đường bộ khĩ cĩ thể thực hiện. Con đường thơng thương thơng dụng nhất là bằng đường biển. Trong quan hệ với Champa các cửa biển phía Nam Hà Tĩnh cĩ vai trị quan trọng hơn (cửa Kỳ Anh…). Tuy vậy, các thuyền chở nơng sản xứ Sơn Nam vẫn đến các cảng thuộc phía Bắc Nghệ Tĩnh để buơn bán, trao đổi sản vật với cư dân ở đây.
(9) Hệ thống sơng Cả là hệ thống sơng lớn nhất khu vực Bắc Trung Bộ. Tên cổ là sơng Thanh Long. Ngồi ra cịn cĩ một tên khác cổ hơn là sơng Rum (rum: màu lam). “Nghệ An kí” của Bùi Dương Lịch chép về hệ thống sơng Lam, cĩ hai nguồn chính, họp lại chảy qua địa bàn các huyện Anh Sơn, Đơ Lương, Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Vinh, Nghi Lộc và đổ ra biển tại điểm cuối cùng là cửa Hội Thống. Từ sơng Lam, cĩ thể dùng đây là tuyến giao thơng đường thủy quan trọng nối kết với biển Đơng để tiếp cận các địa phương sâu trong nội hạt. Hai nguồn Hiếu và nguồn Tương của sơng này hợp lại gọi là Tam
Giang. “Từ đĩ đi xuống phía đơng, phía bắc đi qua những xã Lãng Điền, Mặc Điền, Cấm Vọng và Tào Nguyền thuộc huyện Nam Đường, Khe Quai ở núi Chẩm Tụy, huyện Đơng Thành chảy vào phía bắc, lại qua các xã Đơ Lương, Hiến Lãng, Đại Đồng, Đồng Luân, Hoa Lâm và Hoa Ổ, sơng Gang ở núi Đại Hoạch, huyện Hưng Nguyên chảy vào phía Bắc; lại qua các xã Hương Lãm, Thịnh Lạc. Tuần La, Dương Liễu và các xã Phù Long, Nghĩa Liệt, Triều Khẩu, Hoa Viên, Mỹ Dụ và Âm Cơng thuộc huyện Hưng Nguyên. Sơng Nĩn ở núi Thanh Thủy, huyện Nam Đường chảy vào phía Bắc, đi qua các xã Dũng Quyết, An Lưu Đơng, Phúc Thọ thuộc huyện Chân Phúc rồi đổ ra biển. Phía Nam qua các xã Tri Lễ, Nam Cai, Đặng Sơn, Cát Ngạn thuộc huyện Thanh Chương, Sơng Giăng (Dương) ở núi Tứ Dương huyện Thanh Chương chảy vào phía Nam, lại qua những xã như Tiên Hội và Thanh La, sơng Đan Lai ở Loa Sơn huyện Thanh Chương chảy vào phía Nam, lại đi qua xã Trung Lâm; sơng Võ Liệt ở nhánh núi lớn huyện Thanh Chương chảy vào phía Nam, lại qua những xã Võ Liệt, Hồng Xá, Thổ Hào, Bích Triều, Vũ Nguyên, Lương Trường, Xuân Hịa, Nam Hoa. Sơng La chảy vảo phía Nam, lại qua xã Nam Ngạn huyện La Sơn; sơng Minh Lương ở Núi Trà, huyện La Sơn chảy vào phía Nam, lại qua các xã Hoa Phẩm, Tam Chế, An Lạc, Khải Mơng, Tiên Cầu, Tả Ao, Uy Viễn, Tiên Điền, Đan Hải, Đan Tràng và Hội Thống thuộc huyện Nghi Xuân rồi đổ ra cửa Hội.” (Xem
“Nghệ An ký” của Bùi Dương Lịch (bản dịch) Quyển I, Tr.163 – 164, NXB Khoa học xã hội năm 1993).
(10) Ngạn ngữ cĩ câu: “Cửa Hội khĩ vào, cửa Trào khĩ ra” - đây là những đánh giá của người xưa về kinh nghiệm ra vào biển của thuyền bè qua cửa này. Cửa Hội Thống so sánh với cửa Trào ở phía Bắc (cửa Lạch Trào (Thanh Hĩa), cũng gọi là cửa Hội Trào, cửa này sâu, hẹp, quanh co, vì thế dân địa phương quen gọi là Cửa dề vào khĩ ra. (Xem thêm “Nghệ An ký” của Bùi Dương Lịch (bản dịch), Quyển I, Tr.196, H: NXB Khoa học xã hội – 1993).
(12) Đảo Song Ngư (cư dân gọi tăt là Đảo Ngư) là bức bình phong án ngữ của Hội, ở ngồi biển Chân Lộc. “Nghệ An ký” (bản dịch) Quyển I,Tr.158
mơ tả: “dáng trịn, đẹp, đứng xa trơng như hai con cá bơi lượn ở giữa làn sĩng. Cổ ngữ cĩ câu: Song ngư đáo địa (Chỗ hai con cá đến). “Lịch triều hiến chương
loại chí” cịn gọi là núi Song Ngư hoặc núi Song Ngạn. Trong cấu trúc tự nhiên
của cửa Hội Thống, sự án ngữ của Đảo Ngư là một điều kiện quan trọng cho các thuyền bè vào phía trong khu vực này tránh giĩ lớn, là điểm buơng neo của thuyền buơn trong nhiều thế kỷ.
(13) Tây Nam (dân gian gọi là giĩ Lào) là một đặc thù của khí hậu của