Hoạt động của thuyền buơn của người Hoa (thế kỷ X– XVI)

Một phần của tài liệu Hội Thống và vị trí của 2 nó trong hệ thống các cửa biển Nghệ Tĩnh (thếkỷX – XVI) (Trang 26 - 31)

2. Các hoạt động ngoại thương từ ven biển Nghệ Tĩnh đến dọc lưu

2.1.Hoạt động của thuyền buơn của người Hoa (thế kỷ X– XVI)

- Qua những đợt khai quật khảo cổ học(25) tại một số địa điểm Nghệ Tĩnh, đặc biệt ở khu vực các cửa sơng, cửa lạch thơng ra biển, các nhà khoa học đã tìm thy rt nhiu hin vt gm s Trung Quc cĩ niên đại đời Tng, Minh…Dấu

lưu vực sơng Lam. Điều này cho thấy rằng, trước khi bước vào thời kì hưng thịnh nhất của nền thương mại Đại Việt (trước thế kỉ XVI), gốm sứ đã là một loại thương phẩm quen thuộc chiếm tỷ lệ lớn trong số lượng các loại thương phẩm được chở đến Nghệ Tĩnh.

Gốm sứ được tìm thấy ở Hội Thống và các địa điểm khác thuộc lưu vực hệ thống sơng Lam chứng minh cho sự hiện diện của các thương thuyền Trung Quốc tại đây từ rất sớm. Rất cĩ thể mặt hàng gốm sứ được trao đổi một cách thường xuyên hơn, xuất phát từ yêu cầu của đời sống sinh hoạt của cư dân bản địa và các quốc gia lân bang phía Nam Đại Việt.

Qua khẳng định của các nhà sử học Việt Nam sau những cuộc khảo sát lưu vực sơng Lam thì gốm sứ tập trung nhất ở khu vực Bến Thủy. Đây là đoạn tiếp giáp giữa thành phố Vinh ngày nay (tả ngạn) với Nghi Xuân (Hà Tĩnh) (hữu ngạn), cách biển khoảng 11km về phía đơng bắc. Đoạn bến sơng này là một trong số những đoạn rộng nhất của hệ thống sơng Lam. Hơn nữa lại gần biển, hai bên bờ thoai thoải nên thuyền bè nước ngồi thường vào đây cập bến trong nhiều thế kỷ trước. Độ rộng của lịng sơng cho phép các thuyền mành tập kết hàng hĩa, chuẩn bị xuất phát ngược sơng để tiến hành trao đổi buơn bán. Bến Thủy cịn là một khu vực khá an tồn cho các thuyền buơn vào đây tránh bão mỗi khi thời tiết biển xấu. Đồng thời đây là điểm hẹn gặp nhau, hội tụ về của các thuyền buơn để quay ra biển trở về nước hay chuyển sang hoạt động ở các khu vực khác.

Từ Bến Thủy, con đường giao thương bằng đường thủy được mở ra rất rộng cho các thuyền buơn. Bến Thủy là khu vực ngã ba đường, cĩ thể vào sâu trong nội địa theo hướng Tây bằng cách đi ngược lên tuyến sơng chính của sơng Lam, qua khu vực các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương…ngày nay. Hoặc cũng theo hướng này đi sang đất Đức Thọ, Hương Sơn… của tỉnh Hà Tĩnh ngày nay bằng một nhánh sơng khác của hệ thống sơng Cả. Các khu vực này cĩ rất nhiều các nguồn lâm thổ sản quý hiếm mà khách thương cần tiến hành trao đổi với cư dân địa phương để tập kết thu mua. Vào các thế kỷ X –

XVI, một lượng lớn lâm thổ sản đã được các thương nhân Hoa kiều thu mua và chở qua tuyến sơng này ra biển.

Đồng thời, cũng từ bến Thủy, thuyền bè liên kết với các khu vực phía Bắc dễ dàng thơng qua hệ thống Kênh đào Tiền Lê như chúng ta đã giới thiệu. Bắt đầu từ kênh Đa Cái (thuộc Vinh ngày nay) đến tận đất Tĩnh Gia (Thanh Hĩa) với sơng Bà Hịa). Trên nhánh đường thủy này, các điểm nút nối kết giữa các cửa biển, cửa lạch Nghệ Tĩnh được tăng cường. Thuyền bè cĩ thể linh hoạt vào cửa này và ra biển bằng cửa khác trong cùng hệ thống. Điều này chứng tỏ tầm quan trọng và “lợi hại” của hệ thống Kênh đào thời tiền Lê trong các hoạt động mậu dịch ở Nghệ Tĩnh.

- Một minh chứng quan trọng nữa cho khẳng định về sự xuất hiện của Hoa thương ở Nghệ Tĩnh trong thời gian này đĩ là sự phát hin các loi tin c

Trung Quc đời Đường, Tng, Nguyên, Minh…dc theo lưu vc sơng Lam.

Trong đĩ, tìm được một khối lượng lớn các loại tiền cổ của Trung Quốc cĩ niên đại nằm trong giai đoạn từ thế kỉ X – XVI. Tiền Trung Hoa được phát hiện khơng những cĩ số lượng lớn mà cịn mật độ dày và phổ biến hầu khắp các huyện thuộc Nghệ – Tĩnh.

Các loại tiền cổ của Trung Quốc thời kì từ thế kỉ X đến thế kỷ XVI được phát hiện ở dọc theo ven biển đến lưu vực sơng Lam cĩ niên đại khá sát nhau, chứng tỏ quan hệ thương mại với các thương nhân Hoa kiều trong thời kì thương mại sớm đã diễn ra một cách thường xuyên và liên tục. Kết quả khai quật khảo sát cho thấy tìm được ba đồng Càn Nguyên trọng bảo được viết theo lối chữ chân. Các đồng tiền đời Đường và thời Ngũ Đại được phát hiện chủ yếu trên địa bàn xã Hồng Long, Khánh Sơn (Nam Đàn) đến vùng chợ Rộ, Ngọc Sơn, chợ Phướng (Thanh Chương).

Riêng các loại tiền Tống từ đồng Tống Nguyên thơng bảo đời Tống Thái Tổ (960 – 963) cho đến đồng Gia Định thơng bảo đời Tống Minh Tơng (1028 – 1225) được phát hiện trên địa bàn rộng từ Nam Đàn, Thanh Chương, Anh Sơn, Đơ Lương, Tân Kì với một số lượng lớn 26 loại tiền Tống (xem bảng) gần như

hãy cịn nguyên vẹn. Ngồi ra, tiền đời Tống cịn được phát hiện ở bãi đất bồi dọc sơng Lam thuộc huyện Nam Đàn, Thanh Chương và Hưng Nguyên.

Lam Thành – Phù Thạch là nơi phát hiện ra nhiều loại tiền thời Minh như: Hồng vũ thơng bảo đời Minh Thái Tổ (1368 – 1399), Vĩnh Lạc thơng bảo thời Minh Thành Tổ (1403 – 1425). Đây chính là nơi mà Trương Phụ đã xây thành đắp lũy đến nay dấu tích vẫn cịn và cũng là lị sở của tỉnh Nghệ An từ thế kỷ XV. Các đồng tiền từ thời Tuyên Đức thơng bảo đời Minh Tuyên Tơng (1426 – 1435) đến Lợi Dụng thơng bảo được tìm thấy rải rác ở khu vực chợ Sa Nam (Nam Đàn), Ngọc Sơn (Thanh Chương), chợ Lường…

TT

Niên hiệu tiền

Thư pháp Tên tiền Triều đại vua Niên đại

1. Đường Quốc TB

(*)

Nam Đường 959 Triện 2. Càn Nguyên

Tt.B(**)

Ngũ Đại 907 – 960 Chân 3. Tống Nguyên TB Tống Thái Tổ 960 – 963 Chân 4. Thuần Hĩa NB

(***)

Tống Thái Tơng 990 – 994 Chân 5. Chí Đạo NB Tống Thái Tơng 995 – 997 Chân 6. Hàm Bình NB Tống Chân Tơng 998 – 1003 Chân 7. Cảnh Đức NB Tống Chân Tơng 1004 – 1007 Chân 8. Tường Phù NB Tống Chân Tơng 1008 – 1017 Chân 9. Thiên Hy TB Tống Chân Tơng 1017 – 1021 Chân 10. Thiên Thánh NB Tống Nhân Tơng 1023 – Chân

1032

11. Minh Đạo NB Tống Nhân Tơng 1032 – 1033

Chân 12. Cảnh Hựu NB Tống Nhân Tơng 1034 –

1038

Chân

13. Hồng Tống TB Tống Lí Tơng 1253 Chân & Triện 14. Chí Hịa NB Tống Lí Tơng 1054 – 1056 15. Cảnh Hựu TB Tống Lí Tơng 1056 – 1064 16. Hi Ninh NB Tống Thần Tơng 1068 – 1078

17. Nguyên Hựu TB Tống Triết Tơng 1086 – 1094 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chân & Triện

18. Thiên Thánh NB Tống Triết Tơng 1094 – 1098

Triện 19. Nguyên Phủ TB Tống Triết Tơng 1098 –

1101

Triện 20. Thánh Tơnh NB Tống Huy Tơng 1101 –

1102

Chân & Triện

21. Sùng Trinh Tr.B Tống Huy Tơng 1102 – 1106

22. Đại Quan TB Tống Huy Tơng 1107 – 1111

23. Chính Hịa TB Tống Huy Tơng 1111 – 1117

Chân & Triện

24. Tuyên Hịa TB Tống Huy Tơng 1119 – 1126

25. Kiến Viêm TB Tống Cao Tơng 1127 – 1131

26. Đại Định TB Kim Thế Tơng 1161 – 1189

27. Khánh Nguyên TB Tống Minh Tơng 1195 – 1201

28. Gia Định TB Tống Minh Tơng 1208 – 1225

29. Hồng Vũ TB Minh Thái Tổ 1368 – 1399

30. Vĩnh Lạc TB Minh Thành Tổ 1403 – 1425

31. Tuyên Đức TB Minh Tuyên Tơng

1426 – 1435 1435

32. Hoằng Quang TB Minh Hiếu Tơng 1488 - 1505

Bng: Thng kê các loi tin c Trung Quc đã được phát hin Ngh An (t thế k X – XVI)(26)

Đặc điểm của sự phân bố các loại tiền Trung Hoa ở Nghệ Tĩnh trong thời kì này là đều khắp và tập trung với số lượng tương đối lớn ở từng địa điểm khảo sát. Điều này chứng tỏ đây chỉ cĩ thể là tiền của các Hoa thương giàu cĩ đến Nghệ Tĩnh buơn bán ở đây trong một thời gian dài, khả năng vốn lớn. Đồng thời cùng phải khẳng định sức mạnh của các hoạt động thương mại của người Hoa ở nơi đây. Sự cĩ mặt của họ trên một địa bàn cĩ diện tích rộng lớn và đều khắp qua những dấu tích tiền cổ để lại đã chứng minh cho điều này.

2.2. Mt s hot động ca các quc gia láng ging phương Nam (Champa, Chân Lp, Ai Lao, Ngưu Hng…) vi n lc tìm kiếm các ngun

Một phần của tài liệu Hội Thống và vị trí của 2 nó trong hệ thống các cửa biển Nghệ Tĩnh (thếkỷX – XVI) (Trang 26 - 31)