Một số hoạt động của các quốc gia láng giềng phương Nam (Champa, Chân Lạp, Ai Lao, Ngưu Hống…) với nỗ lực tìm kiế m các ngu ồ n

Một phần của tài liệu Hội Thống và vị trí của 2 nó trong hệ thống các cửa biển Nghệ Tĩnh (thếkỷX – XVI) (Trang 31 - 35)

2. Các hoạt động ngoại thương từ ven biển Nghệ Tĩnh đến dọc lưu

2.2. Một số hoạt động của các quốc gia láng giềng phương Nam (Champa, Chân Lạp, Ai Lao, Ngưu Hống…) với nỗ lực tìm kiế m các ngu ồ n

Như đã phân tích những điều kiện thuận lợi cho các hoạt động ngoại thương ở Nghệ Tĩnh nĩi chung và cửa Hội Thống nĩi riêng, với vị trí biên viễn tiếp giáp với các quốc gia phía Nam như Champa, Ai Lao…, Nghệ Tĩnh đã trở thành điểm đến cho thương nhân các nước này để tiến hành các hoạt động mậu dịch. Ở đây, thương nhân Champa, Chân Lạp cĩ thể gặp các thương nhân Trung Quốc từ ngồi khơi vào qua các cửa biển, hoặc tiến hành trao đổi trực tiếp nguồn hàng khai thác từ tự nhiên (lâm thổ sản), một số nơng phẩm hay các sản phẩm thủ cơng nghiệp của cư dân bản địa. GS. Momoki Shiro khi nghiên cứu về ngoại thương Đại Việt trong thời kì sớm của nĩ cĩ khẳng định điều này: “Trong thời kì Đại Việt, đây vốn là một khu vực buơn bán giàu cĩ nơi người Chăm và người Hoa thường hội tụ về. Tuyến buơn bán trong thế kỷ VIII của nhà Đường băng qua dãy Trường Sơn đến Lục Chân Lạp (vị trí cai trị của vùng Nam Lào và Đơng Bắc Thái Lan ngày nay) đều được bắt đầu từ Nghệ – Tĩnh. Tuyến đường đã tạo nên một sự đe dọa nghiêm trọng Champa, theo đĩ nĩ đi vịng qua con đường chính giữa Campuchia và Trung Quốc qua vùng hạ châu thổ sơng Mekong, nơi vương quốc Champa tọa lạc”(27).

Mặt khác, đây cũng là một con đường quan trọng để tiến hành quan hệ thương mại với Lào. Kể từ khi lập quốc, các quốc gia Ai Lao và Chân Lạp đều cĩ những tham vọng trong việc tìm mọi cách tiếp cận ra biển, tham gia vào các hoạt động kinh tế biển như các quốc gia láng giềng cĩ điều kiện hơn. Con đường ra biển của Ai Lao, Chân Lạp đã được mở ra rõ ràng hơn khi cĩ sự chủ động tìm đến các mối quan hệ buơn bán với nước này của các thương nhân Trung Hoa thời Đường, Tống, Nguyên, Minh…

Quan điểm của nhà sử học Whitmore – một trong những chuyên gia nghiên cứu về thương mại biển Đơng thời kỳ từ thế kỷ X – XVI đã cho rằng, thương nhân Trung Quốc đến Nghệ Tĩnh khơng chỉ buơn bán với cư dân sở tại mà cịn gặp gỡ trao đổi với thương nhân Champa, Khmer. Đồng thời, các khu vực Nam Lào – Lục Chân Lạp thuộc đất của các vương quốc người Khmer đã thể hiện những ý đồ hướng biển của họ. Các bộ bản kỷ lịch sử Việt Nam như

sức mạnh quân sự của các quốc gia này vào một số các cảng biển Nghệ Tĩnh với ý đồ cướp phá và dọn đường cho các hoạt động mở rộng quan hệ đường biển với các quốc gia từ ngồi vào(28). Tất cả cho thấy những nỗ lự của các quốc gia này trong việc dùng Nghệ Tĩnh làm cửa ngõ ra biển. Cĩ được một vị trí trên tuyến thương mại biển Đơng là điều kiện tiên quyết cho mục tiêu tham gia vào hoạt động mậu dịch quốc tế nhiều nguồn lợi này, nâng cao vị thế, quyền tự chủ quốc gia cùng việc khẳng định sức mạnh kinh tế của nĩ. Điều này càng thơi thúc Chân Lạp, Ai Lao, Ngưu Hống(29) tiến hành những hoạt động thương mại và ngoại giao ở Nghệ Tĩnh.

Bên cạnh các họat động manh tính chất quân sự, Ai Lao, Ngưu Hống, đặc biệt là Chân Lạp cũng đã sử dụng các phương pháp ngoại giao khá mềm dẻo để mong muốn cĩ được các mối quan hệ tốt đẹp, tạo điều kiện tiến hành giao thương với các quốc gia thương mại biển Đơng. Thơng qua các con đường đi sang lãnh thổ thuộc đất Nghệ Tĩnh cũng như sự kiểm sốt của chính quyền địa phương sở tại, các đồn phái bộ thường xuyên được vua Khmer cử sang Đại Việt (19 lần) hơn cả sang cống ở triều đình nhà Tống (chỉ 5 lần).(30) Sách Đại

Vit s ký tồn thư cĩ chép về việc năm 1128, sau khi khơng thành cơng trong

hoạt động quân sự đánh vào Nghệ Tĩnh, vua Chân Lạp gửi cho châu Nghệ An một phong quốc thư xin được cử người sang sứ. Các sự kiện này cho thấy rõ ý định của các vua Khmer trong việc tìm đường ra biển thơng qua các mối quan hệ với Nghệ Tĩnh.

Bằng nhiều cách khác nhau, kể cả tiến hành các mối quan hệ bang giao thân thiện hay thậm chí là sức mạnh quân sự, cướp phá, Ai Lao hay Chân Lạp đã tiến hành những quan hệ mậu dịch với thương nhân các nước từ ngồi biển vào. Trong đĩ cĩ quan hệ chủ yếu với các thuyền buơn của Hoa thương, của Chămpa và kể cả các thuyền buơn người Nhật từ vùng biển Đơng Á xuống. Tất cả các hoạt động giao dịch này đều thơng qua địa bàn trung chuyển Nghệ Tĩnh. Đĩng vai trị là điểm mút cuối cùng của tuyến hành lang đơng – tây nối thơng ra biển của Ai Lao và Chân Lạp, Nghệ Tĩnh trở thành vùng đất cĩ vị trí chiến lược trong các mối quan hệ quốc tế ngay từ rất sớm. Sự lợi hại của hệ thống giao

thơng đường sơng trong khu vực nội hạt đã đưa đến nhiều cách tiếp cận mới, mở ra những khả năng giao lưu của thuyền bè ngồi biển vào với khu vực dân cư phía trong và các nước từ phía Tây hướng ra biển.

“Ngh An kí” của Bùi Dương Lịch cĩ viết về những hạn chế của các đồng

bằng Nghệ Tĩnh trong sản xuất nơng nghiệp. Việc thiếu thốn nơng phẩm thường xuyên do thiên tai mất mùa đã thúc đẩy nhu cầu trao đổi nơng phẩm từ các khu vực khác mang tới. Nguồn lâm thổ sản và một số mặt hàng thủ cơng mà cư dân Nghệ Tĩnh cĩ được đã trở thành các mĩn hàng trao đổi, buơn bán với các thuyền buơn chở nơng phẩm. Thiếu hụt lương thực trầm trọng, “cho nên dân sự thường phải ăn đong gạo xứ Sơn Namđem đến bán”. Các huyện “đều lấy những sản vật lặt vặt, nghề vặt buơn bán trao đổi kiếm ăn, nhưng nghề thủ cơng cũng rất thơ sơ, vụng về”.

Từ khi giành được độc lập, trải qua quá trình phát triển của Đại Việt, Nghệ Tĩnh đã cho thấy được vai trị của nĩ trên con đường tiên phong hội nhập vào nền thương nghiệp khu vực. Với vị trí thuận lợi và những điều kiện mới xét cho các hoạt động ngoại thương ở thời kì từ thế kỉ X – cuối thế kỉ XV, Nghệ Tĩnh đã trở thành đối tượng dịm ngĩ của các quốc gia láng giềng. Những ý đồ của Chămpa, hay Chân Lạp trong việc tranh giành các ảnh hưởng thương mại ở đây, giành giật các nguồn lợi kinh tế ở khu vực biên viễn này. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng chiến tranh giữa Đại Việt với Champa, Chân Lạp trong nhiều thế kỉ trên lãnh thổ Nghệ Tĩnh. Thống kê sơ bộ từ Đại Việt sử kí tồn thư và Đại Việt sử lược cho thấy vào thời Lý, Chân Lạp đã cho quân tấn cơng và Nghệ Tĩnh 4 – 5 lần chỉ trong vịng 9 năm (từ 1128 – 1137) qua các cửa biển. Đây là hành động cướp phá hỗ trợ cho các hoạt động ngoại thương của Chân lạp ở khu vực này. Trong đĩ, khơng ít lần cả Champa và Chân Lạp phối hợp với nhau cùng tấn cơng Nghệ Tĩnh. Nhà Lý đã sai quân đến và dẹp tan được. Qua đĩ, quyền lực và sự kiểm sốt của nhà Lý đối với Nghệ Tĩnh ngày càng được củng cố. Đại Việt dần khẳng định được vị thế của mình trong hoạt động ngoại thương nơi đây.

Một phần của tài liệu Hội Thống và vị trí của 2 nó trong hệ thống các cửa biển Nghệ Tĩnh (thếkỷX – XVI) (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)