QUA 2 BÀI: TÂY TIẾN – QUANG DŨNG VÀ VIỆT BẮC – TỐ HỮU
II. Ôn tập tác phẩm cụ thể
2. Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
* Hoàn cảnh sáng tác:
- Việt Bắc là căn cứ địa CM Việt Nam trong suốt thời kì kháng chiến chống Pháp.
GV yêu cầu HS phân tích tâm trạng kẻ ở- người đi trong 20 câu đầu của bài thơ.
HS: Cảm nhận về đoạn thơ trên cả phương diện nội dung và nghệ thuật.
GV: Mời 1-2 HS trình bày kết quả làm việc của mình.
HS: Trình bày
GV: Nhận xét,
HS: Làm bài.
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơnevơ được ký kết 10/1954, các cơ quan của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội.
- Trong cuộc chia tay đầy lưu luyến, nhân sự kiện có tính chất thời sự đó, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc in trong tập thơ cùng tên.
* Đặc điểm bài thơ:
* Nội dung: Gồm 2 phần
- Phần đầu: Tái hiện kỷ niệm CM và kháng chiến.
- Phần sau: Gợi viễn cảnh hòa bình tươi sáng và, niềm tin vào tương lai tươi sáng, biết ơn Đảng và Bác.
* Nghệ thuật: Đậm đà tính dân tộc: kết cấu đậm chất ca dao, sử dụng linh loạt đại từ mình-ta; giọng thơ ngọt ngào, tha thiết...
* Bài tập:
* Bài tập 1: Tâm trạng nhân vật trữ tình trong buổi chia tay:
- Sử dụng hình thức đối đáp : mình - ta ->
giọng thơ ngọt ngào, da diết, âm hưởng ca dao làm cho lời thơ thêm truyền cảm.
- Lời người Việt Bắc:
+ Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng: quãng thời gian gắn bó thiết tha
+ Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn: nhắn nhủ người về xuôi cần phải ghi nhớ nghĩa tình của nhân dân.
-> Hình thức câu thơ chủ yếu là câu hỏi tu từ, từ ngữ biểu cảm, cách xưng hô thân mật, gần gũi, âm điệu lời thơ tha thiết, ngọt ngào.
-> Đó chính là tình cảm thiết tha của người VB với người cán bộ về xuôi.
- Lời người CM về xuôi:
+ Tiếng ai tha thiết ...: người Việt Bắc
bổ sung và yêu cầu HS hoàn chỉnh bài viết ở nhà.
GV: Cho HS làm BT2
GV yêu cầu HS phân tích bức tranh tứ bình VB trong 12 câu thơ.
HS: Trao đổi, bàn bạc làm bài tập.
GV: Mới 1-2 HS trình bài dàn ý bài làm của mình.
GV: Nhận xét, đánh giá chung về bài viết của HS.
GV: Yêu cầu HS về nhà viết thành bài văn
HS: Cảm nhận về đoạn thơ trên cả phương diện nội dung và nghệ thuật.
nói thiết tha, người về xuôi nghe tha thiết -> sự hô ứng về tình cảm cho thấy mối gắn bó máu thịt giữa nhân dân với CM.
+ Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi: từ láy quen thuộc, gợi cảm.
+ Áo chàm: hoán dụ, thể hiện hình ảnh thân thương, gần gũi.
+ Cầm tay: cử chỉ bình dị, chân thành -> Sự gắn bó, niềm lưu luyến của người cán bộ về xuôi được thể hiện bằng ngôn ngữ giản dị, miêu tả giàu cảm xúc.
- Lời nhắn nhủ của Việt Bắc:
+ Điệp ngữ: "Mình đi có nhớ ... mình về có nhớ ..." nhắc nhở người đi những kỷ niệm không thể nào quên.
+ Những kỷ niệm: mưa nguồn suối lũ, miếng cơm chấm muối, rừng núi nhớ ai, ...
hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son ... biện pháp tiểu đối, liệt kê, hình ảnh hoán dụ, tương phản, đậm đà tính dân tộc đã thể hiện được những kỷ niệm của một thời gian khổ, hy sinh nhưng ngời sáng tấm lòng yêu nước, thắm đượm tình đồng chí, nghĩa đồng bào.
* Cuộc chia tay bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình: Người Việt Bắc và người về xuôi, trong tình cảm bịn rịn, lưu luyến. Đó cũng là sự gắn bó máu thịt giữa CM và nhân dân Việt Bắc.
* Bài tập 2: Phân tích bức tranh tứ bình Việt Bắc:
+ Mùa đông: màu sắc đối lập: xanh - đỏ, hình ảnh "nắng ánh dao gài thắt lưng"
-> mùa đông ấm áp, rực rỡ sắc màu với hình ảnh người Việt Bắc trong tư thế làm chủ núi rừng.
+ Mùa xuân: mơ nở trắng rừng, một màu thanh khiết gợi cảm giác thư thái, nhẹ
hoàn chỉnh. nhàng. Người Việt Bắc lặng thầm lao động
"đan nón chuốt từng sợi giang".
+ Mùa hạ: "ve kêu rừng phách đổ vàng": miêu tả gợi cảm, tiếng ve như một bát màu vàng sóng sánh lan tỏa khu rừng phách. Con người Việt Bắc hiền hòa cũng ở trong tư thế lao động.
+ Mùa thu: ánh trăng thơ mộng cùng tiếng hát thủy chung của người Việt Bắc.
-> Bức tranh tứ bình về bốn mùa đạt đến độ hài hòa, cân xứng, quấn quýt giữa một câu tả người với một câu tả cảnh, làm cho thiên
nhiên ấm áp, dồi dào sức sống, mang vẻ đẹp đẫm sắc thái phương đông.Thiên nhiên
Việt Bắc hiện ra với những vẻ đẹp phong phú, đa dạng, thay đổi theo thời tiết, từng mùa.Gắn với cảnh tượng ấy là con người giản dị,người đi làm nương rẫy,người đan
nón, người hái măng.