QUA 2 BÀI: ĐẤT NƯỚC –NKĐ VÀ SÓNG - XQ
I. Đặc điểm thơ ca thời kì kháng chiến chống Mĩ
1. Đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
a. Tác giả:
- Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 tại Thừa Thiên Huế, trong một gia đình trí thức CM.
- Phong cách thơ: giàu chất suy tư, xúc cảm, lắng đọng, màu sắc chính luận thể hiện tâm tư của người trí thức, tích cực tham gia vào cuộc chiến đấu của nhân dân.
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ "Đất Nước" trích trong
GV: Yêu cầu HS nhắc lại những nét cơ bản về tác giả QD?
GV: Nhấn mạnh một số điểm.
GV: Yêu cầu HS trình bày lại hoàn cảnh sáng tác đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm?
GV: Cho HS làm các bài tập
GV: Xác định yêu cầu của BT1?
HS ôn lại những tác phẩm đã học.
HS trình bày lại hoàn cảnh sáng tác đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
HS làm các bài tập
phần đầu chương V của trường ca "Mặt đường khát vọng", được tác giả hoàn thành ở chiến khu Trị Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974.
- Bản trường ca viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ các thành thị vùng tạm bị chiếm miền Nam, nhận rõ bộ mặt xâm lược của Đế quốc Mĩ, hướng về nhân dân, đất nước, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu chung của dân tộc.
* Bài tập:
1. Bài tập 1: Cảm nhận về Đất Nước.
a. Cảm nhận về cội nguồn Đất Nước:
- "Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi": lời thơ giản dị, khẳng định cội nguồn của đất nước.
- Đất Nước có từ những ngày xưa, miếng trầu, ngôi nhà...
-> Giọng thơ nhẹ nhàng, đưa ta về với cội nguồn của Đất Nước, một Đất Nước vừa cụ thể, vừa huyền ảo, vừa có từ rất lâu đời.
b. Cảm nhận về đất nước trên phương diện lịch sử - văn hóa:
- Đất Nước gắn liền với nền văn hóa dân gian lâu đời: "Câu chuyện ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể".
- Phong tục của người Việt: ăn trầu, bới tóc -> thể hiện những truyền thống cao đẹp ( Sự tích trầu cau) có từ lâu đời, gắn liền với người bà, người mẹ thân
thương.
- Đất Nước gắn với cuộc trường chinh không nghỉ của con người: "dân mình biết trồng tre mà đánh giặc": sức sống bất diệt của dân tộc.
- Gắn với nền văn minh lúa nước: "hạt
GV: Yêu cầu HS cảm nhận về đoạn thơ?
GV: Mời 1-2 HS trình bày kết quả làm việc của mình.
GV: Nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS hoàn chỉnh bài viết ở nhà.
HS cảm nhận về đoạn thơ
HS: Cảm nhận về đoạn thơ trên cả phương diện nội dung và nghệ thuật.
HS: Trình bày
HS hoàn chỉnh bài viết
gạo phải một nắng hai sương xay, giã, dần, sàng".
- Gắn với những con người sống nhân hậu, thủy chung "thương nhau bằng gừng cay muối mặn".
=> Đất Nước là những giá trị văn hóa, tinh thần lâu đời của người Việt Nam.
c. Cảm nhận đất nước ở phương diện địa lí:
- "Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm"
-> Lối chiết tự sáng tạo: cụ thể hóa Đất Nước là không gian sinh hoạt hàng ngày thật gần gũi, thân thương.
- "Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thấm"
- Không gian mênh mông có rừng, có biển, ĐN là giang sơn gấm vóc bao la kì vĩ.
* Không gian mênh mang của tình yêu, của niềm tự hào, của núi sông tráng lệ là một cảm nhận sâu sắc về Đất Nước.
d. Cảm nhận Đất Nước ở phương diện thời gian ::
- Huyền thoại "Lạc Long Quân và Âu Cơ": hướng về nguồn gốc của dân tộc, thời gian thấm đẫm tính cội nguồn.
- Nhắc nhở ngày giỗ tổ : nguồn cội dân tộc.
e. Suy ngẫm về trách nhiệm mỗi người với Đất Nước:
- Sự gắn bó mật thiết giữa cá nhân và dân tộc :
"Khi chúng ta cầm tay mọi người..."-> Cái riêng hài hòa với cái
GV: Cho HS làm BT2.
GV: Xác định yêu cầu của BT2?
ở nhà
HS cảm nhận về đoạn thơ còn lại để làm nổi bật tư tưởng Đất Nước của Nhân dân
chung.
- "Con sẽ mang Đất Nước đi xa":
Niềm tin tưởng tới tương lai.
- Em ơi em: Lời kêu gọi tha thiết ngọt ngào.
- Trách nhiệm: gắn bó -> san sẻ -> hóa thân
* Lời thơ đậm chất văn học dân gian, âm hưởng kêu gọi tha thiết thể hiện những cảm nhận sâu sắc nhất. Từ đó khơi gợi tinh thần trách nhiệm đối với non sông.