CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
VI. Các bước lên lớp
Kiểm tra bài cũ:
Trắc nghiệm bằng cách sử dụng phần mềm EmpTest
Mục đích: Giúp HS ôn tập biểu thức quan hệ, biểu thức logic . GV gọi 2 hs làm 2 đề.
Đề 1:
Đề 2:
Hoạt động của
giáo viên Hoạt động của
học sinh Nội dung ghi bảng
GV chiếu Tình huống yêu cầu hs đưa ra cấu trúc chung của cách diễn đạt.
Ví dụ:
1. Này ngày mai 2 cậu có đi đá bóng với mình không?
GV yêu cầu học sinh trả lời kèm theo điều kiện.
GV gọi một số hs trả lời.
GV yêu cầu hs đưa ra cấu trúc chung của cách diễn đạt ?
Trong cuộc sống hằng ngày nhiều khi chúng ta thực hiện chọn lựa công việc tùy thuộc vào điều kiện. (GV chiếu Slide 6).
GV chiếu Slide 7 dẫn nhập.
Trong toán học như vầy để giải và biện luận các pt bậc 1, bậc 2 các em cũng sử dụng cách diễn đạt này để tính toán nghiệm tùy thuộc vào giá trị của các hệ số,
HS1:Kiểm tra
HS2: Chấm
điểm
Dự kiến:
Hs trả lời: Có hoặc Không
HS1: Nếu ngày mai mưa thì tớ không đi.
HS2: Nếu ngày mai mưa thì tớ
nghỉ, nếu
không mưa thì tớ sang nhà rủ cậu cùng đi nhé.
Nếu…thì….
Nếu…thì…nếu không thì…
cũng đã biết cách biện luận giá trị Delta và đã sử dụng cách diễn đạt này để tính
toán các
nghiệm số một
cách tương
ứng.
GV:Khi nào thì cần sử dụng nếu ... thì hoặc nếu ...thì, nếu không ....thì..?
Trong ngôn ngữ lập trình cũng có nhu cầu sử dụng cách diễn đạt đó, người ta gọi cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên là “Cấu trúc rẽ nhánh ”
GV đưa ra bài toán
Input? Output?
Hoạt động
1:Tìm hiểu ý nghĩa của tổ chức rẽ nhánh.
Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu nhóm 1,3,5 vẽ sơ đồ khối mô tả thuật toán để giải pt bậc nhất
Nhóm 2,4,6
dùng pp liệt kê mô tả thuật toán.
Khi công việc chỉ được thực hiện trong một điều kiện nào đó.
Input:a,b output:x
HS: các nhóm xây dựng thuật toán.
+ Vẽ sơ đồ khối + Liệt kê
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Bài toán:
Giải ptb1: ax+b=0 Input: a,b
Output: x Thuật toán:
a) Liệt kê:
Bước 1: Nhập a, b
Bước 2: Nếu a<>0 thì nghiệm pt là x:=-b/a
Bước 3:Nếu a=0 và b<>0 thì PTVN Bước 4: Nếu a=0 và b=0 PTVSN
Bước 5: Kết thúc b) Sơ đồ khối:
Chọn 2 bài phóng lên màn hình, gọi học sinh thuộc nhóm khác nhận xét đánh giá kết quả và bổ sung.
Dựa vào sơ đồ thuật toán thì các em thấy rằng ở đây có sự rẽ nhánh.
Để diễn đạt cấu trúc rẽ nhánh trên trong ngôn ngữ lập trình và lấy ngôn ngữ Pascal minh họa người ta sử dụng lệnh rẽ nhánh IF…
THEN...ELSE…
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu trúc lệnh rẽ nhánh
IF..Then..Else…
Từ cấu trúc được viết bằng tiếng Việt
Nếu…thì…ngược lại …thì…
Yêu cầu Hs nhắc lại biểu thức quan hệ, biểu thức logic.
Cho ví dụ
Kết quả của biểu thức logic có kiểu dữ liêu gì?
Học sinh dịch sang Tiếng Anh IF…THEN…
ELSE…
A=0(A=0) and (b=0)
True, False : Kiểu logic.
2. Câu lệnh IF…THEN..ELSE..:
a. Dạng câu lệnh:
IF<Điều kiện> THEN<Cl1> ELSE
<Cl2>; Trong đó:
IF, THEN, ELSE: Các từ khóa
<Điều kiện>: Bt quan hệ , Bt lôgic a,b
a<>0
x:=-b/a b<>
0
PTVN
F T
T F
T
end
PTVSN x
thể là lệnh đơn, lệnh ghép.
Gv: nếu điều kiện có giá trị đúng thì thực hiện Lệnh 1, sai (ngược lại) thì thực hiện lệnh 2.
Gv yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ hoạt động.
Gọi hs vẽ sơ đồ khối
GV chiếu Slide 9 Nếu không quan tâm đến việc gì xảy ra nếu đk sai thì câu lệnh trên có dạng như thế nào?
Gọi hs vẽ sơ đồ khối
Hoạt động 3:
Rèn luyện kĩ năng vận dụng câu lệnh rẽ nhánh để giải
bài toán
ax+b=0.
HS vẽ sơ đồ khối
IF…THEN…
HS vẽ sơ đồ khối
Các nhóm
chiếu bài lên màn hình.
Học sinh các
nhóm khác
nhận xét đánh
<cl1>, <cl2> : là các câu lệnh của Pascal
Lệnh ghép có dạng:
BEGIN
<các lệnh>
END;
b. Hoạt động:
Chú ý:
- Dạng thiếu :
IF<Điều kiện> Then <Câu lệnh>;
3. Chương trình giải bài toán:
- Lệnh 1, lệnh 2 có thể là 1 lệnh (lệnh đơn) hay lệnh ghép (gồm 2 lệnh trở lên)
Đ K CL2 CL1
F T
Đ K
CL1 T F
Yêu cầu hs các nhóm vận dụng lệnh rẽ nhánh để
viết đoạn
chương trình giải quyết bài toán.
GV chiếu 12 không sử dụng lệnh ghép.
Lưu ý Hs nếu sau THEN không sử dụng lệnh ghép thì chỉ thực hiện lệnh
gán x:=-b/a
không in nghiêm ra màn hình.
Vậy khi a<>0 thì để thực hiện tính nghiệm và in nghiệm thì phải sử dụng lệnh ghép.
GV củng cố bài học bằng cách chiếu Slide14.
GV ra bài tập về nhà chiếu slide 15,16
Dự kiến nếu có thời gian cho Hs làm bài tập 1,2 tại lớp.
giá.