Đề xuất năng lực cần đạt

Một phần của tài liệu giao an 11 nam hoc 2015 2016 (Trang 123 - 127)

BEGIN Write(‘nhap xau:’);

III. Đề xuất năng lực cần đạt

Nội dung Loại câu hỏi/ bài tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

2.Phân loại chương trình con - Tham số hình thức - Tham số thực sự - Biến cục bộ - Biến toàn cục.

Câu hỏi bài tập định tính

-Hs lấy được ví dụ về hàm và thủ tục chuẩn

-Hs phân biệt được hàm và thủ tục

Đọc chương trình cho sẵn xác định tham số hình thức, biến cục bộ, toàn cục, tham số thực sự

IV. Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề V. Tiến trình bài học.

- Nhắc lại bài cũ: 5p

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm chương trình con là gi?

GV: Giải thích lại các lợi ích của việc sử dụng chương trình con - Nội dung bài mới

Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò Nội dung

GV : Chương trình con gồm có mấy lọai?

GV: Hàm Function phải trả giá trị qua tên của nó. VD: hàm Sin(x) nhận giá trị của số thực x sau đó thực hiện tính toán, nhưng sau khi tính toán xong thì hàm Sin(x) cũng phải mang giá trị luôn.

Thự hiện trên Pascal với ví dụ:

Thực hiện lệnh gọi hàm Sin(x) và Thủ tục Writeln;

- Nếu gọi Sin(x); thì chương trình báo lỗi

Sửa lỗi a:=Sin(x);

- Nếu gọi Writeln; thì chương trình hoạt động bình thường

GV: Trình bày cấu trúc của một chương trình???

10p HS: Có 2 loại đó là + Hàm (Function)

+ Thủ Tục (Procedure)

HS: Kể tên một số hàm chuẩn đã sử dụng.

HS:

<Phần Khai Báo>

2. Phân loại và cấu trúc của chương trình con :

a. Phân lọai

 Hàm (Function) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó.

VD: Sin(x), Cos(x), Sqrt(x)

… Length(x)

 Thủ tục (Procedure) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó nhưng không trả về một giá trị nào qua tên của nó.

VD: Writeln, Readln, Delete,

b. Cấu trúc chương trình

Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò Nội dung con cũng tương tự chương trình

chính.

GV: Vậy chương trình con gồm những phần nào?

GV : Vậy phần nào bắt buộc phải có?

GV: Trình chiếu 2 đọan chương trình gồm: Chương trình chính và Chương trình con.

Câu hỏi: Sự khác biệt giữa chương trình chính và chương trình con?

GV : Trình chiếu lên bảng yêu cầu học sinh xác định tham số hình thức

GV: Trình chiếu lên bảng yêu cầu học sinh xác định biến cục bộ

GV: Trình chiếu lên bảng yêu cầu

<Phần đầu>

<Phần Khai Báo>

<Phần Thân>

HS: Phần Đầu

HS: Kết thúc chương trình chính End là dấu . Còn End kết thúc chương trình con là dấu ;

HS: Trả lời dựa vào Ví dụ trên bảng:

Luythua(x:real;k:integer):

<Phần đầu>

<Phần Khai Báo>

<Phần Thân>

Phần đầu:

Cấu trúc chương trình con tương tự chương trình chính, nhưng nhất thiết phải có phần đầu để khai báo tên, nếu là Hàm thì phải có khai báo kiểu dữ liệu trả về.

Phần Khai Báo:

có thể khai báo cho dữ liệu vào và ra, các hằng được sử dụng trong chương trình con.

Phần Thân:

Là các dãy lệnh được thưc hiện trong chương trình con từ dữ liệu vào và được kết quả như mong muốn.

Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò Nội dung học sinh xác định biến toàn cục

GV: Để sự dụng được chương trình con thì phải gọi nó lên để sử dụng. Vậy ta phải dùng lời gọi như thế nào

GV : yêu cầu học sinh xác định tham số thực tế với đoạn chương trình đang trình chiếu trên bảng.

5p

real;

x,k là 2 tham số hình thức

HS: Các biến được khai báo trong chương trình con là biến cục bộ

HS: Các biến được khai báo ở chương trình chính là biến toàn cục

HS: Đọc SGK

HS: Luythua(2,3);

Thì 2 và 3 là 2 tham số thực tế

Tham số hình thức:

o Các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra được gọi là tham số hình thức của chương trình con.

o Các biến được khai báo dùng riêng cho chương trình con được gọi là biến cục bộ. Chương trình chính và các chương trình con khác không thể sử dụng được các biến này.

o Các biến được khai báo ở chương trình chính là biến toàn cục và các chương trình con đều sử dụng được các biến này.

c. Thực hiện chương trình con

Tham số thực:

o Để thực hiện gọi một chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi, bao gồm tên chương trình con với các tham số(nếu có) là các hằng số hoặc biến chứa dữ

Một phần của tài liệu giao an 11 nam hoc 2015 2016 (Trang 123 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w