Phân tích cho vay theo ngành nghề

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa kinh tế và kế toán (29) (Trang 27 - 31)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG TẠI NGÂN HÀNG

2.2. Phân tích hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Việt Á - Ngân hàng Đồng

2.2.4. Phân tích cho vay theo ngành nghề

Năm Chỉ tiêu

2012 2013 2014 2015

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Cho vay SXKD 16.500 0,65 28.360 0,57 43.670 0,59 61.610 0,57 Cho vay tiêu dùng 8.910 0,35 21.420 0,43 30.890 0,41 46.250 0,43 Tổng dư nợ cho

vay

25.410 100 49.780 100 74.560 100 107.860 100

Trong hoạt động cho vay, ngân hàng luôn chú trọng cho vay những ngành có khả năng thu hồi vốn nhanh, ít rủi ro. Bảng số liệu sau sẽ thấy rõ cơ cấu cho vay theo từng ngành của ngân hàng.

Về loại hình SXKD ở loại hình này có sự gia tăng đột biến. Năm 2012, SXKD là 28.360 triệu đồng, chiếm 57 % tổng dư nợ cho vay. Đến năm 2014 , DSTN có sự gia tăng rất mạnh, đạt mức là 43.670 triệu đồng, tức đã tăng so với năm 2013 là 15.360 triệu đồng , chiếm đến 59 % tổng dư nợ cho vay. Có sự gia tăng mạnh như vậy là bởi trong năm 2015 là do đối tượng này có thu nhập thường xuyên, họ sử dụng đồng vốn quay vòng với chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn và lợi nhuận thu được đúng như kế

hoạch đã đề ra. Mặt khác, họ rất ngại phải tốn thêm chi phí mà lại không sinh lợi như những khoản lãi trung và dài hạn, hoặc lãi phạt quá hạn... nên khi có lợi nhuận họ đem vốn trả ngay cho ngân hàng, khi nào có nhu cầu thì họ mới tiếp tục đi vay vốn.

Đối với cho vay phục vụ tiêu dùng : tình hình thu nợ cũng có sự gia tăng cùng hướng với cá nhân tiêu dụng và chiếm tỷ trọng cao, cao nhất là năm 2015 đạt mức 46.250 triệu đồng tăng 37.340 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 43 % so với năm 2012..

Như vậy tình hình thị trường biến động ảnh hưởng ít nhiều đến khả năng hoạt động của Ngân hàng. Bên cạnh đó, yếu tố môi trường khách quan cũng có tác động không nhỏ đến quá trình thu hồi nợ của Ngân hàng. Nhìn chung doanh số thu nợ qua 2 năm đều tăng mạnh, nhưng phần lớn là tăng theo doanh số cho vay. Năm 2012 tổng doanh số thu nợ đạt 25.410 triệu đồng, nhưng đến năm 2015 doanh số đã tăng vọt lên 107.860 triệu đồng, tăng gấp 5 lần so với năm 2012 tương đương 82.465 triệu đồng.

Sự gia tăng này là đáng mừng, chứng tỏ các khoản cho vay của năm trước cộng với các khoản nợ tới hạn, quá hạn Ngân hàng đã có những biện pháp tích cực để thu hồi làm doanh số thu nợ tăng lên trong năm 2015.

Ngoài những nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, tình hình thị trường còn một nguyên nhân nữa dẫn đến sự thành công của công tác thu nợ là do có sự nhiệt tình, năng nổ của cán bộ tín dụng ngân hàng trong công tác theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn thanh toán. Bên cạnh đó là sự phối hợp ăn ý giữa cán bộ tín dụng và phòng quản lý tín dụng nhằm đưa ra những biện pháp thu hồi nợ nhanh chóng, kịp thời và phù hợp với từng đối tượng khách hàng.

Bảng 2.6:Tình hình doanh thu cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng

(đơn vị: triệu đồng)

Năm 2012 2013 2014 2015

Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng doanh số cho vay (2)

28.940 100 55.360 100 81.880 100 118.910 100

Tổng dư nợ cho vay (1)

25.410 87,80 49.780 89,92 74.560 91,06 107.860 90,71 Doanh số thu nợ (3)

(3 = 2 – 1)

3.530 12,20 5.580 10,08 7.320 8,94 11.050 9,29 (Nguồn: Báo cáo hàng quí của phòng Phòng) Từ bảng số liệu trên ta thấy, nhìn chung tình hình CVTD ở ngân hàng ngày càng đi vào quĩ đạo của nền kinh tế, với đời sống ngày càng nâng cao, nhu cầu tiêu dùng của người dân lại càng lớn, doanh thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng khởi sắc. Doanh thu liên tục tăng trong suốt 3 năm, năm 2012 mới chỉ đạt 25.410 triệu đồng, đến năm 2015 doanh thu từ hoạt động CVTD đã đạt 107.860 triệu đồng chiếm 90,71 % tổng doanh thu(107.860 triệu đồng) từ hoạt động tín dụng. Đây là một điểm mạnh của ngân hàng bán lẻ cần được lan rộng và đặc biệt là phát huy được vai trò của cán bộ tín dụng

Tóm lại, với thành công ban đầu và sự nỗ lực thực sự của toàn Ngân hàng, việc khẳng định thương hiệu ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt nam sẽ còn nhiều cơ hội và thách thức mới trong cuộc cạnh tranh khốc liệt hệ thống Ngân hàng hiên nay_ngày càng nhiều chiếc xe chuyên biệt trên các địa hình chuyên biệt.

Bảng 2.7:Tình hình mở rộng loại hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng

Năm 2012 2013 2014 2015

Ngành kinh tế Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nông lâm nghiệp 6.750 26,56 12.990 26,09 18.270 24,50 35.760 33,15

Nuôi trồng thủy sản 0 0,00 500 1,00 1.780 2,39 4.540 4,21

Xây dựng 2.140 8,42 6.550 13,16 10.640 14,27 16.860 15,63

Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô tô

0 0,00 0 0,00 2.730 3,66 2.490 2,31

Khách sạn – nhà

hàng, vận tải 2.260 8,89 4.110 8,26 8.990 12,06 6.740 6,25

Hoạt động tài chính 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00

Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội

0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00

HĐ phục vụ cá nhân, công cộng

12.650 49,78 22.930 46,06 27.300 36,61 33.650 31,20 HĐ dịch vụ tại hộ

gia đình

1.610 6,34 2.700 5,42 4.850 6,50 7.820 7,25

Tổng dư nợ 25.410 100 49.780 100 74.560 100 107.860 100

(Nguồn: Báo cáo hàng quí của phòng PVKH) Qua bảng số liệu trên ta thấy: loại hình cho vay tiêu dùng ở ngân hàng yếu là cho vay về phục vụ cá nhân nhưng đã giảm dần qua các năm điều này xảu ra do mấy năm gần đây thu nhập của người lao động không được ổn định như các năm trước nên họ không còn mạnh dạn vay ngân hàng để đầu tư cho cá nhân. Còn các loại hình khác như cho vay để làm lâm nghiệp cũng thay đổi dần qua các năm. Mức tăng từ con số 6.750 tr đồng chiếm 26.56% trong tổng vốn vay tiêu dùng con số này đã tăng lên 35.760 tr tương đương 33.15% trên tổng số các tỷ số còn lại khác chiếm tỷ trọng nhỏ.

Tỷ lệ nợ xấu:

Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu

(đơn vị : triệu đồng)

Năm 2012 2013 2014 2015

Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng doanh số cho vay (2)

28.940 100 55.360 100 81.880 100 118.910 100

Nợ quá hạn 0 0 0 0 0 0 436 0,37

(Nguồn: Báo cáo hàng quí của phòng PVKH)

Tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ CVTD cuả năm 2012-2014 không hề có và nợ xấu xuất hiện vào năm 2015 với mức thấp 0.37%.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp khoa kinh tế và kế toán (29) (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w