Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành than khoáng sản tại trường Quản trị kinh doanh Vinacomin (Luận văn thạc sĩ) (Trang 75 - 82)

Chương 3. BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TẠI TRƯỜNG QUẢN TRỊ KINH DOANH VINACOMIN

3.3. KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm

Thông qua xử lý số liệu, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.1. Tổng hợp ánh giá mức c n thiết các biện pháp quản lý chất lượng ào tạo bồi dường cán của trường

TT Biện pháp quản lý

CBQL

& GV

CBQL doanh nghiệp

Cán b CNV

Tổng hợp chung Điểm

số TB Thứ

bậc

Điểm số TB

Thứ bậc

Điểm số TB

Thứ bậc

Điểm số TB

Thứ bậc

1

Kế hoạch hoá công tác quản lý chất lượng đào tạo cán bộ

2,97 1,00 2,80 4,50 2,90 3,00 2,89 3

2

Đổi mới phương thức quản lý mục tiêu đào tạo

2,87 4,50 2,80 4,50 2,88 4,00 2,85 5

3

Đổi mới phương thức quản lý nội dung, chương trình và phương pháp đào

2,93 3,00 2,90 2,00 2,94 1,50 2,92 2

TT Biện pháp quản lý

CBQL

& GV

CBQL doanh nghiệp

Cán b CNV

Tổng hợp chung Điểm

số TB Thứ

bậc

Điểm số TB

Thứ bậc

Điểm số TB

Thứ bậc

Điểm số TB

Thứ bậc tạo nghề theo hướng phát

huy tính tích cực, sáng tạo của người học.

4

Chỉ đạo đa dạng hoá các hình thức tổ chức và các loại hình đào tạo

2,87 4,50 2,90 2,00 2,82 6,00 2,86 4

5

Tăng cường quản lý việc đầu tư và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật trong đào tạo

2,94 2,00 2,90 2,00 2,94 1,50 2,93 1

6

Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo.

2,81 6,00 2,70 6,00 2,86 5,00 2,79 6

Kết quả khảo sát, kiểm định nhận thức về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất, chúng tôi thấy rằng đã có 100% đội ngũ cán bộ quản nói chung, giáo viên nhà trường và học viên, thống nhất đánh giá sự cần thiết của (6 biện pháp) đề xuất trong quản lý đào tạo bồi dưỡng cán bộ tại trường Quản trị kinh doanh - Vinacomin: Trong đó biện pháp 5 có kết quả đánh giá x =2,93, xếp thứ bậc 1, điều này cho thấy tăng cường cường quản lý việc đầu tư và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật trong đào tạo nghề là công việc quản lý rất quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất. Bởi vì nếu không có sự đầu tư hợp lý, sử dụng thiết bị hiệu quả thì học viên không thích nghi được với trang thiết bị máy mọc hiện đại của các đơn vị sản xuất. Tính cần thiết của các biện pháp còn lại đều đạt ở mức cao, điều này nói lên nhận thức của các khách thể phản ánh rất thực tế về sự cần thiết phải áp dụng đồng bộ tất cả các biện pháp thì mới có thể nâng cao chất lượng đào tạo.

Bảng 3.2. Tổng hợp ánh giá mức khả thi các biện pháp quản lý chất lượng ào tạo bồi dưỡng cán b của trường

TT Biện pháp quản lý

CBQL & GV

CBQL Doanh nghiệp

Công nhân Doanh nghiệp

Tổng hợp chung Điểm

số TB Thứ

bậc

Điểm số TB

Thứ bậc

Điểm số TB

Thứ bậc

Điểm số TB

Thứ bậc

1

Kế hoạch hoá công tác quản lý chất lượng đào tạo

2,94 1,00 2,67 6,00 2,90 1,00 2,84 4

2

Đổi mới phương thức quản lý mục tiêu đào tạo

2,89 3,00 2,77 4,50 2,88 2,50 2,85 3

3

Đổi mới phương thức quản lý nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học.

2,87 4,00 2,90 1,00 2,88 2,50 2,88 1

4

Chỉ đạo đa dạng hoá các hình thức tổ chức và các loại hình đào tạo

2,77 5,00 2,83 2,50 2,78 6,00 2,79 5

5

Tăng cường quản lý việc đầu tư và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật trong đào tạo

2,90 2,00 2,83 2,50 2,84 4,50 2,86 2

6

Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo

2,69 6,00 2,77 4,50 2,84 4,50 2,77 6

Kết quả khảo sát, kiểm định nhận thức về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi thấy rằng đã có 100% cán bộ quản lý nói chung, giáo

viên nhà trường và học viên trường đã thống nhất đánh giá mức độ khả thi của 6 biện pháp đề xuất trong quản lý đào tạo của Trường Quản trị Kinh doanh - Vinacomin. Trong đó đổi mới phương thức quản lý nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học có mức độ khả thi xếp thứ bậc 1, các biện pháp khác đều có tính khả thi cao.

Bảng 3.3. Tương quan giữa mức c n thiết và mức khả thi các biện pháp quản lý chất lượng ào tạo bồi dưỡng cán b tại trường

TT Biện pháp

Tính c n thiết Tính khả thi

Di Di2

Thứ bậc (mi)

Thứ bậc (ni)

1 Biện pháp 1 2,89 3,00 2,84 4 -1 1

2 Biện pháp 2 2,85 5,00 2,85 3 2 4

3 Biện pháp 3 2,92 2,00 2,88 1 1 1

4 Biện pháp 4 2,86 4,00 2,79 5 -1 1

5 Biện pháp 5 2,93 1,00 2,86 2 -1 1

6 Biện pháp 6 2,79 6,00 2,77 6 0 0

Ghi chú:

Biện pháp 1: Kế hoạch hoá công tác quản lý chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ.

Biện pháp 2: Đổi mới phương thức quản lý mục tiêu đào tạo bồi dưỡng cán bộ.

Biện pháp 3: Đổi mới phương thức quản lý nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo bồi dưỡng cán bộ theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học.

Biện pháp 4: Chỉ đạo đa dạng hoá các hình thức tổ chức và các loại hình đào tạo bồi dưỡng cán bộ.

Xi

Yi

Biện pháp 5: Tăng cường quản lý việc đầu tư và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật trong đào tạo bồi dưỡng cán bộ.

Biện pháp 6: Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ.

Để xem xét tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi ta sử dụng phương pháp toán thống kê tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

R =

) 1 ( 6

1 12

2

 

n n

n

i

Di , với R là hệ số tương quan; n là số đơn vị được nghiên cứu và n 30, (ở đây n chính là các biện pháp nghiên cứu đề xuất, n = 6). Sau khi thay số vào tính:

- Nếu R > 0: Tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận.

Nghĩa là các giải pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi. Trường hợp R 0.7, kết luận tương quan chặt chẽ;

0.5 R0.69, kết luận tương quan tương đối chặt chẽ; R <5, kết luận tương quan không chặt chẽ.

- Nếu R < 0: Tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa là các biện pháp có thể cần thiết nhưng không khả thi hoặc ngược lại.

Thay số vào và tính toán ta có kết quả R ≈ 0,77

Dựa vào kết quả trên, ta kết luận: giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có tương quan thuận và rất chặt chẽ. Nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa có mức độ khả thi cao.

Như vậy, các biện pháp của đề tài nghiên cứu có cơ sở để triển khai thực hiện nhằm quản lý nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ ở trường Quản trị Kinh doanh - Vinacomin, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.

2,89 2,84

2,85 2,85 2,92

2,88 2,86

2,79 2,93

2,86

2,79 2,77

2,65 2,70 2,75 2,80 2,85 2,90 2,95

Biện pháp 1

Biện pháp 2

Biện pháp 3

Biện pháp 4

Biện pháp 5

Biện pháp 6

Cần thiết Khả thi

Biểu ồ 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính c n thiết và tính khả thi của các biện pháp ề uất

Kết luận chương 3

Trong chương này chúng tôi đã nêu rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, những luận điểm có tính định hướng cho việc đề ra các biện pháp quản lý đào tạo bồi dưỡng cán bộ của trường Quản trị kinh doanh - Vinacomin.

Tổ chức thăm dò ý kiến rộng rãi về các biện pháp quản lý đào tạo bồi dưỡng cán bộ (đã xây dựng và đề xuất) được đánh giá là có tính cần thiết, tính khả thi cao.

Các biện pháp được đề xuất ở trên là kết quả nghiên cứu và thăm dò các chuyên gia, những người đã có nhiều hiểu biết về lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn trong công tác quản lý giáo dục. Do đó những biện pháp mà tác giả nêu có tính thực tế cao và có tính khả thi. Chính vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Quản trị kinh doanh - Vinacomin, người quản lý đơn vị phải tiến hành các biện pháp quản lý một cách đồng bộ và có hệ thống trong công tác quản lý. Tuy nhiên, có thể tuỳ từng hoàn cảnh, từng thời điểm mà quan tâm, nhấn mạnh đến biện pháp này hay biện pháp khác. Tất cả phải đảm bảo tới tính lợi ích trong công tác quản lý, có như vậy chất lượng, vị thế trường Quản trị kinh doanh - Vinacomin mới ngày càng phát triển và bền vững trong công tác đào tạo và bồi dưỡng.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành than khoáng sản tại trường Quản trị kinh doanh Vinacomin (Luận văn thạc sĩ) (Trang 75 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)