NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu cho nam vận động viên cầu lông lứa tuổi 16 18 trường THPT nguyễn du thái bình (Trang 25 - 29)

2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, đề tài tiến hành giải quyết hai nhiệm vụ sau:

- Nhiệm vụ 1: Thực trạng kỹ thuật đập cầu của nam VĐV cầu lông lứa tuổi 16-18 trường THPT Nguyễn Du.

- Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu cho nam VĐV cầu lông lứa tuổi 16- 18 trường THPT Nguyễn Du.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra đề tài đã sử dụng các phương pháp sau:

2.2.1. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu tham khảo

Tiến hành đọc, phân tích và tổng hợp các văn bản, chỉ th của Đảng và Nhà nước về công tác TDTT, các tài liệu chuyên môn cũng như tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Sử dụng phương pháp này nhằm tìm ra những cơ sở lý luận, những căn cứ khoa học trong việc giải quyết các vấn đề lý luận của đề tài. Kết quả này là tiền đề để chúng tôi giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu khác của đề tài.

2.2.2. Phương pháp phỏng vấn

à phương pháp đưa ra hệ thống các câu hỏi cho đối tượng để trao đổi tổng hợp vấn đề liên quan, rút ra kết luận chính xác, khách quan có chất lượng. Cụ thể là việc lựa chọn các test kiểm tra và các bài tập nhằm phát triển kĩ thuật đập cầu cho đối tượng nghiên cứu.

2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm

Thông qua quan sát sư phạm đề tài thu thập được những thông tin cụ thể về thực trạng việc sử dụng kỹ thuật đập cầu trong thi đấu của các VĐV.

Những bài tập mà họ đang sử dụng cũng như hiệu quả của các bài tập đó để nhằm tìm ra những biện pháp khắc phục lại điểm yếu đang tồn tại và nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu.

2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm

Được dùng để đánh giá trình độ kỹ thuật đập cầu của các VĐV. Qua kiểm tra sư phạm để thấy được những ưu điểm và nhược điểm của các bài tập và hình thức tập luyện đang sử dụng. Trên cơ sở đó đề tài lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu.

2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm khoa học là phương pháp có tính khoa học và khách quan đồng thời có giá tr thuyết phục cao nếu thực nghiệm được tổ chức chặt chẽ và sát thực. Phương pháp này có nhiều loại thực nghiệm như: thực nghiệm đơn, thực nghiệm kép (thực nghiệm so sánh), thực nghiệm trong phòng thí nghiệm, thực nghiệm trong công tác giảng dạy và huấn luyện... Đề tài này tiến hành thực nghiệm sư phạm, theo hình thức thực nghiệm kép. Mục đích của phương pháp này là chứng minh được hiệu quả của các bài tập đã chọn trên đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng tham gia là 20 học sinh nam trường THPT Nguyễn Du – Thái Bình.

2.2.6. Phương pháp toán học thống kê

Đề tài sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lý các số liệu thu được làm cơ sở cho việc phân tích kết quả nghiên cứu. Các công thức toán học được sử dụng là:

- Số trung bình cộng: 1 ( 30)

n i i

x

x n

n

 

Trong đó: x: Số trung bình.

n: Số lượng

xi : Giá tr từng cá thể

 : Dấu hiệu tổng

- Phương sai:

2 2

2

( ) ( )

2

A B

A B

A B

x x x x

n n

 

  

  

 

(với n30) - Độ lệnh chuẩn ( ):  2

- So sánh 2 số trung bình: A2 B2

A B

t x x

n n

 

 

(n30)

Trong đó: xA: là số trung bình của nhóm A.

xB: là số trung bình của nhóm B.

 2: Phương sai.

nA: Kích thước tập hợp mẫu nhóm A.

nB: Kích thước tập hợp mẫu nhóm B.

2.3. Tổ chức nghiên cứu 2.3.1. Thời gian nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu từ tháng 11 năm 2013 đến tháng 4 năm 2014 chia thành các giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ tháng 11/2013 đến tháng 1/2014 giai đoạn này giải quyết các công việc sau:

- Đọc tài liệu tham khảo.

- Chọn đề tài.

- Viết và bảo vệ đề cương.

Giai đoạn 2: từ tháng 12/2013 đến tháng 4 năm 2014 - Viết tổng quan.

- Chuẩn b phiếu phỏng vấn.

- Tiến hành phỏng vấn, xác đ nh bài tập.

- Xây dựng kế hoạch thực nghiệm.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm.

- Kiểm tra lấy số liệu đánh giá hiệu quả bài tập.

Giai đoạn 3: Từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2014.

- Xử lý số liệu.

- Viết báo cáo hoàn chỉnh khóa luận.

- Báo cáo trước hội đồng khoa học.

2.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu

20 nam VĐV cầu lông lứa tuổi 16-18 trường THPT Nguyễn Du. Chia làm 2 nhóm đều nhau, một nhóm thực nghiệm và một nhóm đối chứng.

- Chủ thể nghiên cứu

Các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu trong thi đấu của nam VĐV cầu lông lứa tuổi 16-18 trường THPT Nguyễn Du.

2.3.3. Địa điểm nghiên cứu

- Trường THPT Nguyễn Du - Thái Bình.

- Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu cho nam vận động viên cầu lông lứa tuổi 16 18 trường THPT nguyễn du thái bình (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)